Trần Thị Thu Thủy *

* Tác giả liên hệ (thuytran@ctu.edu.vn)

Abstract

Experiments were conducted in 2005 and 2006 under screenhouse and field conditions to select some chemicals having the ability of induced resistance against anthracnose disease on cucumber. Under screenhouse condition, Salawin cultivar was induced  by seed treating or leaf spraying with either of five chemicals e.g. CaCl2 (100mM); CuCl2 (0,075 mM); Chitosan (100 ppm), K2HP04 (50mM) and Salicylic acid (4mM) or combined seed treating and leaf spraying. Mummy cultivar was used under field condition. Results showed that chitosan and CuClhad ability not only to limit the leison but also had long effectiveness. CaCl2 had early shown the ability of induced resistance but short effectiveness.Under field condition, CaCl2 (100mM); CuCl2 (0,075 mM) and Chitosan (100 ppm) gave high effectiveness. Among them, CaCl2 had shown long effect (42DAS).
Keywords: Colletotrichum lagenarium, cucumber, induced resistance

Tóm tắt

Thí nghiệm thực hiện năm 2005 và 2006 trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng nhằm tuyển chọn các hóa chất có khả năng kích kháng bệnh thán thư dưa leo. Thí nghiệm nhà lưới được thực hiện trên giống dưa Salawin, kích kháng bằng cách xử lý hạt hoặc phun lên lá hoặc kết hợp vừa xử lý hạt vừa phun lên lá với CaCl2 (100mM); CuCl2 (0,075 mM); Chitosan (100 ppm), K2HP04 (50mM) hoặc Salicylic acid (4mM). Thí nghiệm ngoài đồng được thực hiện trên giống dưa Mummy 331và lây nhiễm tự nhiên. Kết quả ghi nhận ở điều kiện nhà lưới, chitosan và CuCl2 có khả năng ức chế sự phát triển vết bệnh và hiệu quả kéo dài và CaCl2 cho hiệu quả sớm nhưng ngắn. Trong điều kiện ngòai đồng, cả 3 hóa chất CaCl2 (100mM); CuCl2 (0,075 mM) và Chitosan (100 ppm) đều có hiệu qủa kích kháng cao; trong đó CaCl2 cho hiệu qủa kích kháng kéo dài đến 42 ngày sau khi gieo.
Từ khóa: thán thư dưa leo, kích thích tính kháng bệnh (kích kháng), nấm Colletotrichum lagenarium

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ môn Bảo vệ Thực vật. 2003. Bài giảng thực tập Bệnh cây trồng. Tài liệu lưu hành nội bộ.

Descalzo, R, C,, J, E, Rahe and B, Mauza. 1990. Comparative efficacy of induced resistance for selected diseases of greenhouse cucumber, Canadian Journal of Plant Pathology: 16-24.

Ishii, H,, Y, Tomita, T, Horio, J, Narusaka, Y, Nakazawa, K, Nishimura and S, Iwamoto. 1999. Induced resistant of acibenzolar-S-methyl to cucumber and Japanese pear diseases, European Journal of Plant Pathology 105: 77-85.

Nguyễn Văn Bình và Lê Thị Mai Thảo. 2005. Khảo sát đặc điểm sinh học khả năng gây hại của nấm Colletotrichum sp, trên dưa leo (Cucumis sativus) và thử nghiệm hiệu quả của một số loại thuốc hóa học trong điều kiện phòng thí nghiệm, LVTN, khoa NN & SHƯD, Trường ĐHCT, 75 trang.

Phạm Văn Kim, Eigil de Neergard, Hans Jorgen Lyngs Joergensen, Shekar Shetty và Viggo Peterson Smedegaard. 2004. Ứng dụng nguyên lý kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn như biện pháp sinh học đối với bệnh cháy lá lúa Pyricularia grisea tại đồng bằng sông Cửu Long, TRONG: Hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn trên lúa, ĐHCT 30-6-2004, trang 3-8.

Phạm Văn Dư, Lê Cẩm Loan và Nguyễn Bé Sáu. 2004. Nghiên cứu chất kích kháng và khả năng ứng dụng trong quản lý tổng hợp bệnh cháy lá (Pyricularia grisea) trên lúa ở đồng bằng sông Cửu long, TRONG: Hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn trên lúa, ĐHCT 30-6-2004, trang 9-26.