Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa và kháng viêm của cao chiết nấm linh chi (Ganderma lucidum) trồng trên cơ chất mùn cưa và bã mía
Abstract
Ganoderma lucidum is a medicinal mushroom used to strengthen the immune system because it contains many biologically active ingredients. This study aims to evaluate the antioxidant and anti-inflammatory activities of G. lucidum extract grown on two substrates: sawdust and sugarcane bagasse. The results showed that the extract grown on the two substrates showed antioxidant activity on the three testing methods ABTS●+, DPPH and TAC. Among them, the extract from G. lucidum grown on sugarcane bagasse showed the strongest activity with IC50 or Abs0.5 values of 17.94 µg/mL, 935.84 µg/mL, 559.25 µg/mL, respectively. The results showed that the extract from G. lucidum grown on sugarcane bagasse substrate (IC50 = 171.01 µg/mL) has a stronger anti-inflammatory effect than the extract from G. lucidum grown on sawdust substrate (IC50 = 223.97 µg/mL). The above results indicate that Ganoderma grown on sugarcane bagasse has better biological active ingredient content than grown on sawdust.
Tóm tắt
Linh chi (Ganoderma lucidum) là một loài nấm dược liệu được sử dụng để tăng cường hệ miễn dịch do chứa nhiều hoạt chất sinh học. Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa và kháng viêm của cao chiết nấm linh chi (Ganoderma lucidum) trồng trên hai cơ chất mùn cưa và bã mía. Kết quả cho thấy cao chiết nấm linh chi trồng trên hai cơ chất đều thể hiện hoạt tính kháng oxy ở ba phương pháp thử nghiệm ABTS●+, DPPH và TAC. Trong đó, cao chiết nấm linh chi trồng trên cơ chất bã mía cho hoạt tính mạnh nhất với giá trị IC50 hoặc Abs0,5 lần lượt là 17,94 µg/mL, 935,84 µg/mL, 559,25 µg/mL. Cao chiết nấm linh chi trồng trên cơ chất bã mía (IC50 = 171,01 µg/mL) có tác dụng kháng viêm mạnh hơn cao chiết nấm linh chi trồng trên cơ chất mùn cưa (IC50 = 223,97 µg/mL). Những kết quả trên chỉ ra rằng nấm linh chi trồng trên cơ chất bã mía cho hàm lượng hoạt chất sinh học cao hơn trồng trên mùn cưa
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Bag, G. C., Devi, P. G. and Bhaigyabati, T., 2015.Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extract of three Hedychium species of Manipur valley. International Journal of PharmaceuticalSciences Review and Research. 30(1), 154-159.
Ben S., M., Affes, H., Athmouni, K., Ksouda, K., Dhouibi, R., Sahnoun, Z., Hammami, S., Zeghal, K. M. (2017). Chemicals Compositions, Antioxidant and Anti-Inflammatory Activity of Cynara scolymus Leaves Extracts, and Analysis of Major Bioactive Polyphenols by HPLC. Evid Based Complement Alternat Med, 2017, 14. doi:10.1155/2017/4951937
Cơ, L. V., San, N. T. X., Thanh, N. T., Nhân, N. T., Khảo sát khả năng bắt gốc tự do DPPH, ABTS của cao chiết từ một số loài nấm linh chi đen (Amauroderma) thu hái tại tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Y dược Cần Thơ, 2018, 16, 229-240.
Cör Andrejč, D., Knez, Ž., & Knez Marevci, M. (2022). Antioxidant, antibacterial, antitumor, antifungal, antiviral, anti-inflammatory, and nevro-protective activity of Ganoderma lucidum: An overview. Frontiers in pharmacology, 13, 934982.
Dourado, F., Madureira, P., Carvalho, V., Coelho, R., Coimbra, M. A., Vilanova, M., ... & Gama, F. M. (2004). Purification, structure and immunobiological activity of an arabinan-rich pectic polysaccharide from the cell walls of Prunus dulcis seeds. Carbohydrate Research, 339(15), 2555-2566.
Gargano, M. L., van Griensven, L. J., Isikhuemhen, O. S., Lindequist, U., Venturella, G., Wasser, S. P., & Zervakis, G. I. (2017). Medicinal mushrooms: Valuable biological resources of high exploitation potential. Plant Biosystems-An International Journal Dealing with all Aspects of Plant Biology, 151(3), 548-565.
Goud, N. S., Das, S. K., Himanshu, R., & Kumari, S. K. (2019). Antioxidant activity, antibacterial activity and total phenol and flavonoid analysis of Ganoderma lucidum. Journal of Global Trends in Pharmaceutical Sciences, 10(4), 6894-6899.
Heleno, S. A., Barros, L., Martins, A., Queiroz, M. J. R. P., Santos-Buelga, C., Ferreira, I. C. F. R. (2012). Fruiting body, spores and in vitro produced mycelium of Ganoderma lucidum from Northeast Portugal: A comparative study of the antioxidant potential of phenolic and polysaccharidic extracts. Food Research International, 46(1), 135-140. doi:10.1016/j.foodres.2011.12.009
Jasuja, N. D., Sharma, S. K., Saxena, R., Choudhary, J., Sharma, R., & Joshi, S. C. (2013). Antibacterial, antioxidant and phytochemical investigation of Thuja orientalis leaves. Journal of Medicinal Plants Research, 7(25), 1886-1893.
Joseph, S., Sabulal, B., George, V., Antony, K. R., & Janardhanan, K. K. (2011). Antitumor and anti-inflammatory activities of polysaccharides isolated from Ganoderma lucidum. Acta pharmaceutica, 61(3), 335-342.
Kim M.-Y., Seguin P., Ahn J.-K., Kim J.-J., Chun S.-C., Kim E., Seo S., Kang E., Kim S., Park Y. (2018). Phenolic compound concentration and antioxidant activities of edible and medicinal mushrooms from Korea. J. Agric. Food Chem. 56,7265–7270. doi: 10.1021/jf8008553
Nenadis, N., Wang, L. F., Tsimidou, M., & Zhang, H. Y. (2004). Estimation of scavenging activity of phenolic compounds using the ABTSl+ assay. Journal of agricultural and food chemistry, 52(15), 4669-4674.
Nielsen, S. S. (2009). Phenol-Sulfuric Acid Method for Total Carbohydrates. In Food Analysis Laboratory Manual (pp. 47-53).
Ngọc, N. T. B., Linh, T. C., & Hạnh, N. T. H. (2021). Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa và kháng viêm in vitro của cao chiết phần trên mặt đất của cây Rau Ngổ (Enhydra fluctuans Lour.). Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(3), 84-92.
Men, T. T., Yen, H. K., Lan, H. T. C., Son, N. H., Khang, D. T., & Tuan, N. T. (2022). Phytochemical Screening and Evaluation of Antioxidant, Antibacterial Activities of Ethanol Extract from Combretum quadrangulare Collected in Vietnam. International Journal of Pharma Medicine and Biological Sciences, 11(3), 59-64.
Phụng, N. K. P. (2007). Phương pháp ly trích hợp chất hữu cơ. NXB Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh.
Pourreza, N. (2013). Phenolic compounds as potential antioxidant. Jundishapur journal of natural pharmaceutical products, 8(4), 149.
Prieto, P., Pineda, M., & Aguilar, M. (1999). Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through the formation of a phosphomolybdenum complex: specific application to the determination of vitamin E. Analytical biochemistry, 269(2), 337-341.
Rashad, F. M., El Kattan, M. H., Fathy, H. M., Abd El-Fattah, D. A., El Tohamy, M., & Farahat, A. A. (2019). Recycling of agro-wastes for Ganoderma lucidum mushroom production and Ganoderma post mushroom substrate as soil amendment. Waste management, 88, 147-159.
Shah, M., Parveen Z., Khan M. R., 2017. Evaluation of antioxidant, antiinflammatory, analgesic and antipyretic activities of the stem bark of Sapindus mukorossi. BMC Complementary and Alternative Medicine. 17, 526
Singleton, V.L., Orthofer, R. and Lamuela–Raventos, R.M., 1999. Analysis of total phenoland other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent. Method Enzymol. 299C(1), 152-178.
Song, T., Zhang, Z., Liu, S., Chen, J., & Cai, W. (2020). Effect of cultured substrates on the chemical composition and biological activities of Lingzhi or Reishi medicinal mushroom, Ganoderma lucidum (Agaricomycetes). International Journal of Medicinal Mushrooms, 22(12), 1183-1190.
Valko, M., Rhodes, C. J., Moncol, J., Izakovic, M., Mazur, M. (2006). Free radicals, metals and antioxidants in oxidative stress-induced cancer. Chem Biol Interact, 160(1), 1-40. doi: 10.1016/j.cbi.2005.12.009
Yang, Y., Zhang, H., Zuo, J., Gong, X., Yi, F., Zhu, W., Li, L. (2019). Advances in research on the active constituents and physiological effects of Ganoderma lucidum. Biomedical Dermatology, 3(1). doi:10.1186/s41702-019-0044-0
Yen, H. K., Tuan, N. T., Thanh, N. Q. C., Tran, T. T. T., & Men, T. T. (2024). Antioxidant activity and chemical composition of Spirolobium cambodianum Baill. Vietnam Journal of Chemistry, 62,78-84.