Hiệu quả của giá thể sinh học lên sinh trưởng, năng suất và chất lượng của xà lách muir (Lactuca sativa var. Muir)
Abstract
Lettuce Muir (Lactuca sativa Muir) is rich in health-promoting compounds and suitable for growing under a greenhouse condition. Therefore, the aim of this study was to determine the type of growing substrate amended with different nutritious sources for the growth, yield, and quality of the lettuce under greenhouse conditions. The experiment was conducted for two consecutive crops from 12/2023 to 30/2024. From the results of the vegetable growth, yield, and its qualities an across two crops, it is possible to propose the treatments including NT6 (GTSH + CPMIX + 10%NPK + DT1), NT7 (GTSH + CP04 + 10%NPK + DT2), NT 8 (GTSH + CP265 + 10%NPK + DT2) và NT9 (GTSH + CPMIX + 10%NPK + DT2) as the appropriate growing substrate for growing lettuce Muir. The plant agronomic parameters, commercial yield, the content of vitamin C and microbial population density in these treatments were significantly greater than those of the control treatments, while the content of nitrate in leaf and the percentage of biomass loss after 15-day storage of these treatments were significantly lower than those of the control treatments. The results also showed that the use of the biological growing substrate amended with beneficial bacterial isolates and with natural extract compounds for nutrient supply reduced 90% of NPK fertilizer for growing lettuce Muir under the greenhouse condition.
Tóm tắt
Xà lách Muir (Lactuca sativa Muir) là loại rau ưa mát có giá trị dinh dưỡng cao, thích hợp trồng trong điều kiện nhà màng.Do đó,nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định loại giá thể phối trộn kết hợp với bổ sung dinh dưỡng lên sinh trưởng, năng suất, chất lượng rau trong điều kiện nhà màng. Nghiên cứu được thực hiện liên tiếp hai vụ từ tháng 12/2023 đến tháng 03/2024.Qua kết quả về sinh trưởng, năng suất và chất lượng rau ở 02 vụ khảo sát, các công thức giá thể phối trộn và dinh dưỡng phù hợp được đề xuất là NT6 (GTSH + CPMIX + 10%NPK + DT1), NT7 (GTSH + CP04 + 10%NPK + DT2), NT 8 (GTSH + CP265 + 10%NPK + DT2) và NT9 (GTSH + CPMIX + 10%NPK + DT2).Các nghiệm thức này đã cho số lá, chiều dài, chiều rộng lá, năng suất thương phẩm, hàm lượng vitamin C và mật số vi sinh vật có lợi trong giá thể đạt cao hơn,giúp giảm thiểu hàm lượng nitrate trong rau và giảm tỷ lệ hao hụt sau 15 ngày bảo quản so với các nghiệm thức đối chứng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sử dụng giá thể sinh học kết hợp với bổ sung vi khuẩn có lợi và sử dụng dịch trích từ bả đậu nành hoặc đạm cá giúp giảm 90% phân hóa học trong điều kiện canh tác xà lách xoăn Muir trong nhà màng.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Afali, S. F., & Elahi, R. (2014). Measuring nitrate and nitrite concentrations in vegetables, fruits in Shiraz. Journal of applied sciences and environmental management, 18(3), 451-457.
Ba, T. T., Di. H. B., Tuyển, N. P. M., Trăm, L. T. P., & Thủy. V.T.B. (2018). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất rau non. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tháng 8/2018 (Chuyên đề Phát triển nông nghiệp bền vững trong tác động của biến đổi khí hậu: Thách thức và cơ hội), 192-198.
Ba, T. T., Hai. T. V., & Thủy, V. T. B (2008). Giáo trình kỹ thuật sản xuất rau sạch, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
Banik, A., Mukhopadhaya, S. K., & Dangar, T. K. (2016). Characterization of N 2-fixing plant growth promoting endophytic and epiphytic bacterial community of Indian cultivated and wild rice (Oryza spp.) genotypes. Planta, 243, 799-812.
https://doi.org/10.1007/s00425-015-2444-8
Bhuyan, N., Narzari, R., Gogoi, L., Bordoloi, N., Hiloidhari, M., Palsaniya, D. R., Deb, U., Gogoi, N., & Kataki, R. (2020). Valorization of agricultural wastes for multidimensional use. In Current developments in biotechnology and bioengineering (pp. 41-78). Elsevier. https://doi.org/10.1016/B978-0-444-64309-4.00002-7
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2008). Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN, ngày 15/10/2008 về việc “Quyết định ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả, và chè an toàn”
Chơn, N. M., Trâm. T.T.B., & Thủy. N.T.T. (2005). Giáo trình thực tập sinh hóa. Tủ sách trường Đại học Cần Thơ. Tài liệu lưu hành nội bộ. Trang, 33-35.
De Oliveira, M. A., De Souza, V. M., Bergamini, A. M. M., & De Martinis, E. C. P. (2011). Microbiological quality of ready-to-eat minimally processed vegetables consumed in Brazil. Food control, 22(8), 1400-1403. https://doi.org/10.1016/j.foodcont.2011.02.020
Hmelak Gorenjak, A., & Cencič, A. (2013). Nitrate in vegetables and their impact on human health. A review. Acta alimentaria, 42(2), 158-172. https://doi.org/10.1556/AAlim.42.2013.2.4
Holmes, S. C., Wells, D. E., Pickens, J. M., & Kemble, J. M. (2019). Selection of heat tolerant lettuce (Lactuca sativa L.) cultivars grown in deep water culture and their marketability. Horticulturae, 5(3), 50. https://doi.org/10.3390/horticulturae5030050
Meskelu, T., Senbeta, A. F., Keneni, Y. G., & Sime, G. (2024). Growth and marketable yield of lettuce (Lactuca sativa L.) as affected by bio-slurry and chemical fertilizer application. Heliyon, 10(1), e23600. https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2023.e23600
Mustapha, A., & El Bakali, M. (2021). Phosphorus waste production in fish farming a potential for reuse in integrated aquaculture agriculture. International Journal of Environmental & Agriculture Research, 7, 05-13.
Natsheh, B., & Abu-Khalaf, N. (2020). Influence of Different Types of Fertilizers Application on the Lettuce (Lactuca sativa L.) Growth and Quality. Palestine Technical University Research Journal, 8(2), 40-53. https://doi.org/10.53671/pturj.v8i2.92
Phương. T. (2023). Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long: Thuận thiên để thích ứng (Bài 3). https://dantocmiennui.vn/phat-trien-ben-vung-dong-bang-song-cuu-long-thuan-thien-de-thich-ung-bai-3-post341238.html
Sơn. T. V (2007). Hiệu quả sáu loại dinh dưỡng thủy canh trên sự sinh trưởng và năng suất của cà chua tại HTX rau an toàn quận Bình Thủy TP, Cần Thơ, Đông Xuân 2005-2006 (Luận văn tốt nghiệp). Trường Đại học Cần Thơ.
TCVN 8742:2011 (2011). Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8742:2011 về cây trồng - Xác định nitrat và nitrit bằng phương pháp so màu.
Thành. N. X., Hải. N. Đ. H., & Hoàn. V. T. (2007). Giáo trình sinh học đất. Nhà xuất bản Giáo dục.
Thước. T. L. (2013). Phương pháp phân tích VSV trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. NXB Giáo dục Việt Nam.
Trí, N. M., Trinh, N. H., Thắng, N. V., & Phương, N. T. H. (2013). Khảo sát tình hình sản xuất và dư lượng nitrát trên một số sản phẩm rau xanh vụ xuân-hè tại hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế. Báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ năm. Hà Nội, ngày, 18, 1689-4.
Linh, T. T. (2022). Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ sinh học lên năng suất và chất lượng dưa lướI (Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.
U.S. Department of Agriculture, Agricultural Research Service.
https://fdc.nal.usda.gov/fdc-app.html#/food-details/169249/nutrients
Vệ, N. B., & Tài, N. H. (2010). Dinh dưỡng khoáng cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.