Nguyễn Văn Tài , Nguyễn Văn Cương , Huỳnh Thanh Thưởng , Nguyễn Thị Kim Khánh , Nguyễn Kim Vàng Nguyễn Hoài Tân *

* Tác giả liên hệ (nhtan@ctu.edu.vn)

Abstract

This article aims to study the effectiveness of a fresh lotus seed wrinkles peeling machine using the friction disc principle. Two operating parameters, the working time and rotating speed of the friction disc, were investigated to evaluate the influence on the performance of the fresh lotus seed wrinkles peeling machine corresponding to the immersed lotus seed in distilled water around 30 minutes before conducting the skin of peeling. Results indicate that the efficiency of the wrinkles peeling depends significantly on the working time and rotating speed. The efficiency increases from 79% to 96% as the working time increases from 4 to 7 minutes. Moreover, higher efficiency, around 98%, can be achieved by using a rotating speed of 1600 (RPM) together with the working time in 6 minutes. In addition, the high quality of the peeled wrinkles lotus seeds can be obtained with a rotating speed of 1400 (RPM) and a working time of 6 min.

Keywords: Wrinkles peeling lotus seed peeling machine, fresh lotus seed

Tóm tắt

Bài báo nghiên cứu hiệu quả của máy lột vỏ lụa hạt sen tươi bằng nguyên lý đĩa ma sát. Hai thông số vận hành là thời gian hoạt động của máy và tốc độ quay của đĩa ma sát được khảo sát để đánh giá ảnh hưởng đến hiệu suất lột vỏ lụa hạt sen tươi ứng với thời gian ngâm hạt sen 30 phút trước khi đưa vào máy lột vỏ hạt sen. Kết quả cho thấy thời gian và tốc độ đĩa quay của máy tác động lớn đến hiệu suất lột vỏ lụa hạt sen tươi. Hiệu suất tăng từ 79% lên 96% khi thời gian chạy máy tăng từ 4 đến 7 phút. Hơn nữa, khi tăng tốc độ quay của đĩa ma sát lên 1600 vòng/phút, hiệu suất lột vỏ lụa có thể đạt 98%. Bên cạnh đó, hạt sen đạt chất lượng tốt hơn sau khi tách vỏ lụa có thể thu được khi sử dụng tốc độ quay 1400 vòng/phút và thời gian hoạt động của máy 6 phút.

Từ khóa: Máy lột vỏ lụa hạt sen, hạt sen tươi

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cớm, N. H., Khang, N. Q., Quân, P. M., Kha, H. C. H., & Trường, H. V. (2023). Nghiên cứu, chế tạo mô hình máy lột vỏ lụa hạt sen tươi. Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường, Trường Đại học Cần Thơ. Mã số TSV2023-92.
https://doi.org/10.26459/hueunijns.v128i1E.5431

Cầm, L. (2023). Hạt sen tốt cho tom mạch, giảm cân. http://thanhnien.vn/hat-sen-tot-cho-tim-mach-giam-can- 185230622221308969.htm

Thưởng, H. T., Cương, N.V., Hưng, L. P., Tân, N. H., Khanh, H. Q., & Tài, N. V. (2023). Nghiên cứu phương pháp phân loại phần cơm và phần vỏ hạt sen. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng, 21(3), 27-32.

Thưởng, H. T., Tan, N. H., Lan, T. N. P, Khanh, H. Q., & Hưng, L. P. (2019). Thiết kế và chế tạo bộ phận cắt vỏ hạt sen tươi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng, 17(7), 33-39.

Trang, N. T. Q., Hồng, H. T. K., Long, Đ. T., Loan, T. T. M, & Hải, T. N. (2019). Thành phần dinh dưỡng trong hạt của một số giống sen hồng trồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên, 128(1E), 153-162.

Việt Báo. (24/05/2024). Đặc sắc với các món chế biến từ sen.
https://vietbao.vn/dac-sac-voi-cac-mon-an-duoc-che-bien-tu-sen-486714.html

Xu, X., Rao, H., Li, T., & Miu, M. (2014). Design and experiment on automatic husking and peeling machine for lotus seeds. Transactions of the Chinese Society of Agricultural Engineering, 30(13), 28-34.

Zhu, H., He, J., Fang, W.,Ye, D., & Liang, S. (2017). Design and test of small fresh lotus seed sheller. Transactions of the Chinese Society of Agricultural Engineering, 33(7), 28-35.