Sản xuất phân trùn quế từ chất thải hữu cơ và đánh giá hiệu quả ứng dụng trong canh tác một số loại rau ăn lá trên nền đất phèn
Abstract
The research was carried out with the following objectives evaluate the influence of earthworm density and mixing ratio of organic waste as food sources for earthworms on the quality of vermicompost, effects of vermicompost on the growth of leafy vegetables (water morning glory, mustard green, choy sum), the potential usage of vermicompost to improve alkaline soil in farming. Regarding earthworm density experiment results, total C, N, P, and K contents among treatments ranged from 38.20-49.45%, 2.02-2.27%, 2.02-4.14%, and 0.36-1.65%, respectively. About the feed mixing ratio, the analysis results of treatments on total C, N, P, and K ranged from 30.40-34.55%, 2.14-2.23%, 4.38-4.85%, and 0.98-1.46%, respectively. The application of vermicompost on water morning glory, mustard greens, and choy sum cultivation has helped improve plant growth, with total yields reaching 1.52-1.60 kg/m2, respectively; 1.52-1.60 kg/m2, and 0.98-1.10 kg/m2. Leafy vegetable productivity of applied vermicompost cultivation is significantly higher than without fertilizer usage for farming but still lower than production with chemical fertilizer used. Notably, Fe2+ and Al3+ toxins in soil were reduced considerably after growing vegetables with vermicompost.
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng của mật độ trùn, tỷ lệ phối trộn chất thải hữu cơ làm thức ăn cho trùn đến chất lượng phân trùn (PT); ảnh hưởng của PT đến sự sinh trưởng và phát triển của một số loại rau ăn lá (rau muống-RM, cải xanh-CX, cải ngọt-CN); khả năng cải tạo đất phèn trong canh tác của PT. Đối với mật độ nuôi, hàm lượng C, N, P và K tổng số giữa các nghiệm thức lần lượt dao động trong khoảng 38,20-49,45%; 2,02-2,27%; 2,02-4,14% và 0,36-1,65%. Về tỉ lệ phối trộn thức ăn, kết quả phân tích C, N, P và K tổng số giữa các nghiệm thức lần lượt biến động từ 30,40-34,55%; 2,14-2,23%; 4,38-4,85% và 0,98-1,46%. Việc sử dụng PT trong canh tác RM, CX và CN đã giúp cải thiện sự sinh trưởng của cây, năng suất tổng lần lượt đạt 1,52-1,60 kg/m2; 1,52-1,60 kg/m2 và 0,98-1,10 kg/m2 cao hơn đáng kể so với không bón phân, nhưng vẫn thấp hơn so với bón phân hoá học. Fe2+ và Al3+ trong đất giảm đáng kể sau khi trồng rau bằng PT.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Adnan, M. (2020). Role of Potassium in Maize Production: A review. Open Access Journal of Biogeneric Science and Research, 3(5), 1-4. http://dx.doi.org/10.46718/JBGSR.2020.03.000083
Akpoveta, O. V., Osakwe, S. A., Okoh, B. E., & Otuya, B. O. (2010). Physicochemical Characteristics and levels of some heavy metals in soils around metal scrap dumps in some parts of Delta State, Nigeria. Journal of Applied Sciences and Environmental Management, 14(4), 57-60. DOI: 10.4314/jasem.v14i4.63258
Amaravathi, G., & Reddy M. R. (2015). Environmental factors affecting vermicomposting of municipal solid waste. International Journal of Pharmacy and Biological Sciences, 5(3), 81-93.
Bằng, T. T., Đường, T. V. H., & Nghĩa, N. K. (2023). Hiệu quả của một số dạng phân hữu cơ từ phụ phế phẩm nông nghiệp lên sinh trưởng cây rau muống và cây bắp ở điều kiện nhà lưới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 59(6B), 138-153. DOI:10.22144/ctujos.2023.223
Benaddi, R., Ferkan, Y., Bouriqi, A., & Ouazzani, N. (2022). Impact of landfill leachate on groundwater quality – A comparison between three different landfills in Morocco. Journal of Ecological Engineering, 23(11), 89- 94. https://doi.org/10.12911/22998993/153006
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2006). Đất và dinh dưỡng đất. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp.
Brintha, N., & Manimegala, G. (2015). Vermicomposting of municipal solid waste using an earthworm Perionyx excavatus. Int J Mod Res Rev, 3, 711-715.
Dũng, T. V., Quí, N. V., Dang, L. V., Toàn, L. P., & Hưng, N. N. (2020). Đặc điểm hình thái và tính chất lý – hoá học đất liếp trồng bưởi năm roi ở Châu Thành – Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57, 130-137. DOI: 10.22144/ctu.jsi.2020.077
Durán-Lara, E. F., Valderrama, A., & Marican, A. (2020). Natural organic compounds for application in organic farning. Agriculture, 10, 41-62. http://dx.doi.org/10.3390/agriculture10020041
Fadhullah, W., Imran, N. I. N., Ismail, S. N. S., Jaafar, M. H., & Abdullah, H. (2022). Household solid waste management practices and perceptions among residents in the East Coast of Malaysia. BMC Public Health, 22, 1-20. https://doi.org/10.1186/s12889-021-12274-7
Giang, T. V., Chính, V. V., & Hưng, H. T. (2015). Khả năng sinh trưởng và sinh sản của giun Quế (Perionyx excavatus Perrier, 1872) trên các nguồn dinh dưỡng khác nhau. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 4(36), 63-69.
Hoàn, L. V., & Toàn, N. B. (2004). Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ.
Haritha, M., Rao, M. S., Kumar, U. A., Punny, K., & Rao, P. V. V. P. (2021). A case study on physico – chemical characteristics of agricultural soil around industrial area, Visakhapatnam, A. P, India. International Journal of Creative Research Thoughts, 9(11), 421-425.
Huế, N. H., Thúc, L. V., Hữu, T. N., & Khương, N. Q. (2020). Hiệu quả bổ sung phân hữu cơ khoáng và phân trùn Quế đến sinh trưởng và năng suất nấm rơm (Volvariella volvacea) trồng ngoài trời. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1077-1083.
Hùng, N. L. (2002). Hướng dẫn nuôi giun đất. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Hà, N. N. (2005). Giáo trình Thổ nhưỡng nông hoá. Nhà xuất bản Hà Nội.
Hưng, N. N. (2004). Giáo trình thực tập thổ nhưỡng. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ.
Hùng, T. V., Toàn, L. P., Dũng, T. V., & Hưng, N. N. (2017). Hình thái và tính chất lý, hoá học đất phèn vùng Đồng Tháp Mười. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2, 1-10. DOI: 10.22144/ctu.jsi.2017.047
Hương, V. T. M. (2021). Nghiên cứu khả năng xử lý rác thải sinh hoạt hữu cơ bằng mô hình thùng rác có sử dụng trùn Quế. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 226(11), 168-175. https://doi.org/10.34238/tnu-jst.4716
Kekane, S. S., Chavan, R. P., Shinde, D. N., Patil, C. L., & Sagar, S. S. (2015). A review on physico-chemical properties of soil. International Journal of Chemical Studies, 3(4), 29-32.
Kizilkaya, R., Turkay, F. S. H., Turkmen, C., & Durmus, M. (2012). Vermicompost effects on wheat yield and nutrient contents in soil and plant. Archives of Agronomy and Soil Science, 58(1), 175-179. https://doi.org/10.1080/03650340.2012.696777
Lazcano, C., Arnold, J., Tato, A., Zaller, J. G., & Domínguez, J. (2009). Compost and vermicompost as nursery pot components: Effects on tomato plant growth and morphology. Spanish Journal of Agricultural Research, 7, 944-951.
https://doi.org/10.5424/sjar/2009074-1107
Linh, T. T. T., Anh, T. H., & Phương, N. T. N. (2017). Ứng dụng phân bón lá sinh học chiết xuất từ trùn Quế (Perionyx excavatus) trong canh tác rau an toàn tại hộ gia đình ở nội thành. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 14(3), 188-199.
Long, Đ. B. (2007). Kỹ thuật nuôi trùn Quế. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Mishra, S., & Tiwary, D. (2018). Leachate characterisation and evaluation of leachate pollution potential of urban municipal landfill sites. International Journal of Environmental and Waste Management, 21(4), 217- 230. https://doi.org/10.1504/IJEWM.2018.093431
Nath, G., & Singh, K. (2011). Role of Vermicompost as Biofertilizer for the productivity of Cauliflower (Brassica oleracea) and Biopesticides against Nematode (Meloidogyne incognita). World Applied Sciences Journal, 12(1), 1676-1684.
Olay-Romero, E., Turcott-Cervantes, D. E., del Consuelo Hernández-Berriel, M., de Cortázar, A. L. G., Cuartas-Hernández, M., & de la Rosa-Gómez, I. (2020). Technical indicators to improve municipal solid waste management in developing countries: A case in Mexico. Waste Management, 107, 201-210. https://doi.org/10.1016/j.wasman.2020.03.039
Pai, S., Ai, N., & Zheng, J. (2019). Decentralized community composting feasibility analysis for residential food waste: a Chicago case study. Sustainable Cities and Society, 50, 101683. https://doi.org/10.1016/j.scs.2019.101683
Rorat, A., Wloka, D., Grobelak, A., Grosser, A., Sosnecka, A., Milczareck, M., Jelonek, P., Vandenbulcke, F., & Kacprzak, M. (2017). Vermiremediation of polycyclic aromatic hydrocarbons and heavy metals in sewage sludge composting process. Journal of Environmental Management, 187, 347-353. https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2016.10.062
Shen, J., Yuan, L., Zhang, J., Li, H., Bai, Z., Chen, X., Zhang, W., & Zhang, F. (2011). Phosphorus Dynamics: From Soil to Plant. Plant Physiology, 997-1005.
https://doi.org/10.1104/pp.111.175232
Tale, K. S., & Ingole, D. S. (2015). A review on role of physico-chemical properties in soil quality. Chemical Science Review and Letters, 4(13), 57-66.
Thư, T. A., Hào, N. N., Đạt, Đ. Q., & Thuỷ, V. T. B. (2023). Ảnh hưởng của liều lượng phân trùn Quế và phân hoá học đến việc cải thiện nguồn dinh dưỡng hữu dụng trong đất, sinh trưởng, năng suất và chất lượng trái đậu cove lùn dạng bụi (Phaseolus vulgaris L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 59(3B), 110-118. DOI:10.22144/ctu.jvn.2023.139
Thuỳ, L. T. X., & Nam, L. H. (2020). Đánh giá khả năng nuôi trùn Quế để xử lý chất thải nông nghiệp và đề xuất hệ thống nuôi trùn Quế tự động. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 18(1), 1-6.
https://jst-ud.vn/jst-ud/article/view/2350
Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 7185:2002 về Phân hữu cơ vi sinh vật.
Verma, S., Yadav, D. D., Yadav, P. K., Verma, S., Rastogi, M., Dheer, V., & Singh, V. (2023). Vermicompost and fertility levels on growth, yield and profitability of Indian mustard (Brassica juncea (L.) Czern and Cosson.). Environment and Ecology, 41(1A), 313—320.
Vệ, N. B., & Tài, N. H. (2003). Giáo trình dinh dưỡng khoáng cây trồng. Nhà xuất bảnTrường Đại học Cần Thơ.