Thành phần loài và hiện trạng khai thác tôm tít (Squillidae) ở vùng biển huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu
Abstract
This study aimed to identify the species composition and fishing status of the mantis shrimp in the coastal areas of Dong Hai district, Bac Lieu province. The study was implemented from May 2023 to February 2024. Sampling was conducted twice per month using various fishing gear, including trawl-nets, bag-nets, and barrier-nets. The specimens were measured by weight (g), and total length (mm) and photographed with magnifications of 6 to over 50 times for species identification. Additionally, 30 fishermen were also surveyed to determine the fishing status of mantis shrimp. The results indicated that 7 mantis shrimp species were identified, including 2 large-sized species (Harpiosquilla harpax and H. raphidea) and 5 small to medium sized species (Miyakea nepa, Erugosquilla woodmasoni, Oratosquillina interrupta, Cloridopsis scorpio, and Alima orientalis). The shrimp are caught year-round. Large sized individuals are mostly caught by trawl-nets offshore, as well as by bag-nets, whereas barrier-nets and bag-nets catch small sized individuals. The number of mantis shrimp in populations are gradually decreasing yearly due to pollution and overfishing. The price of mantis shrimp depends on their size, and the cost of live individuals is also higher than the frozen ones of the same size.
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định thành phần loài và hiện trạng khai thác tôm tít (TT) ở vùng biển huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu từ tháng 5/2023 đến tháng 2/2024. Mẫu được thu 2 tuần/lần bằng ghe cào, đáy và dớn. Mẫu sau khi thu được cân (g), đo chiều dài tổng (mm), chụp ảnh các chi tiết đặc điểm để định danh loài với độ phóng đại 6 đến hơn 50 lần. Ngoài ra, 30 hộ khai thác thủy sản trong khu vực về hiện trạng TT cũng được khảo sát. Kết quả xác định được 7 loài TT bao gồm 2 loài kích thước lớn (Harpiosquilla harpax, H. raphidea), 5 loài kích cỡ vừa và nhỏ (Miyakea nepa, Erugosquilla woodmasoni, Oratosquillina interrupta, Cloridopsis scorpio, Alima orientalis). TT được khai thác quanh năm. Những cá thể kích cỡ lớn được khai thác bằng ghe cào xa bờ và đáy, các cá thể nhỏ chủ yếu ở ven bờ bằng đáy và dớn. Số lượng TT đang giảm do môi trường đang bị ô nhiễm và khai thác quá mức. Giá TT phụ thuộc vào kích cỡ, và tôm sống có giá bán cao hơn tôm ướp lạnh cùng cỡ.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Ahyong S. T. (2016). Results of the Comprehensive Marine Biodiversity Survey International Workshops 2012 and 2013: Stomatopod Crustacea. Raffles Bulletin of Zoology Supplement, 34, 455–469.
Ahyong, S. T. (2012). The Marine Fauna of New Zealand: Mantis Shrimps (Crustacea: Stomatopoda). NIWA Biodiversity Memoir, 125, 1-112.
Ahyong, S. T. (2013). Stomatopoda collected primarily by the Philippine AURORA expedition (Crustacea, Squilloidea). In S. T. Ahyong, T. Y. Chan, L. Corbari, and P. K. L. Ng. Tropical Deep-Sea Benthos 27’. Mémoires du Muséum national d’Histoire naturelle, Paris. pp. 85–106. (Muséum national d’Histoire naturelle: Paris.)
Ahyong, S. T., Chan, T. Y., & Liao, Y. C. (2008). A catalogue of the mantis shrimps (Stomatopoda) of Taiwan. National Taiwan Ocean University. Keelung.
Bui, NT. (2016). Study on biological chareacteristics and production of mantis shrimp(Harpiosquilla harpax, de Haan, 1844) in cultural condition Master thesis of Nha Trang University (in Vietnamese).
Caldwell, R. (2005). Species: Odontodactylus brevirostris. Roy's List of Stomatopods for the Aquarium. http://www.ucmp.berkeley.edu/arthropoda/crustacea/malacostraca/eumalacostraca/royslist/species.php?name=o_brevirostris.
Cronin, T., Marshall, N., & Caldwell, R. (1994a). The intrarhabdomal filters in the retinas of mantis shrimps. Vision Research, 34, 279-291. https://doi.org/10.1016/0042-6989(94)90087-6
Cronin, T., Marshall, N., & Land, M. (1994b). The unique visual system of the mantis shrimp. American Scientist, 82, 356-366.
DBW- Animal diversity web. (1998). OZ REEF Marine Park: Reference Material, Mantis Shrimp. http://ozreef.org/reference/mantis_shrimp.html.
Dudiya, D., Patel, K., & Trivedi, J. (2022). First report of mantis shrimp Oratosquillina interrupta Kemp, 1911 (Crustacea: Stomatopoda) from Gujarat state, India. Munis Entomology & Zoology, 17, 1657-1661.
FAO. (1998). Species identification guide for fishery purposes. The living marine resources of the Western Central Pacific. Volume 2. Cephalopods, crustaceans, holothurians and sharks. Rome, FAO.
Heitler, W., K. Fraser, E., & Ferrero. E. (2000). Escape behaviour in the stomatopod crustacean squilla mantis, and the evolution of the caridoid escape reaction. Journal of Experimental Biology, 203(2), 183-192. https://doi.org/10.1242/jeb.203.2.183
Hickman, C. P. (1973). Biology of the Invertebrates. Saint Louis: Published by CV Mosby Company. ISBN 10: 0801621704 ISBN 13: 9780801621703
Humann, P., & Loach, N.D. (2010). Reef Creature Identification - Tropical Pacific. Jacksonville, FL: New World.
http://www.fishid.com/creature_pac/sample_pages.pdf.
Hwang, H. S., Ahyong, S. T., & Kim, M. (2019). First records of six species of mantis shrimp (Stomatopoda) from Korea with a key to the Korean species. Crustaceana, 92, 853–868. https://doi.org/10.1163/15685403-00003911
Kieu, T. D., Le, T. Q., Nguyen, B. V., Pham, M. T. (2017). Status and solutions to develop coastal mangrove forest in Bac Lieu province. Journal of Forestry, 140 – 151(in Vietnamese).
Krebs, J., & Davies, N. (1993). An Introduction to Behavioural Ecology. Osney Mead, Oxford, UK: Blackwell Science.
Manning, R. B. (1969). Stomatopod crustacean of the Westen Atlantic. Study in tropical oceanography, Miami, 8, viii+380pp.
Manning, R. B. (1977). A monograph of the West African stomatopod Crustacea. Issue 12 of Atlantide report: scientific results of the Danish Expedition to the coasts of Tropical West Africa. (Scandinavian Science Press Ltd.: Copenhagen, Denmark.)
MARD Ministry of Agriculture and Rural Development . (2009) Planning and development of aquaculture in the Mekong Delta to 2015 and strategy ton 2020, 194pp (in Vietnamese).
Militante, C. (2010). Odontodactylus brevirostris (On-line). SeaLifeBase.
Moose, M. K. (1986). Stomatopod Crustacea. Résultats du Campagnes MUSORSTOM I & II Philippines, 2. Mémoires du Muséum national d’Histoire naturelle, Paris, series A. Zoologie, 133, 367–414.
Mulyono, M., Abinawanto, Mardiyono, Muhamad, Y., Syam, N., & Sudiarsa, I. N. (2018). Morphometric and genetic diversity of mantis shrimp Harpiosquilla raphidea from Karimata strait and Java Sea waters, Indonesia. AACL Bioflux, 11(6), 1681-1687. https://doi.org/10.31219/osf.io/2mw3t
Mulyono, M., Patria, M. P., Abinawanto, Ridwan A., & Mardiyono. (2017). The development of gonad mantis shrimp Harpiosquilla raphidea Fabricius, 1798 in Banten Bay, Indonesia. International Journal of Aquatic Science, 8(1), 26-33.
Myers, A. C. (1979). Summer and Winter Burrows of a Mantis Shrimp, Squilla empusa, in Narragansett Bay, Rhode Island (U.S.A.). Journal of Estuarine and Coastal Marine Science, 8, 87-98. https://doi.org/10.1016/0302-3524(79)90107-5
Nakajima, H., & Ariyama, H. (2022). Record of Cloridopsis Scorpio (Latreille in Latreille, Le Peletier, Serville & Guérin, 1828) Stomatopoda: Squillidae from Japan: rediscovery after almost a century. Plankton & Benthos Research, 17(2), 185–191.
https://doi.org/10.3800/pbr.17.185
Nguyen, V. C., Dang, N. T., Pham, T. D. (2000). Fauna of Vietnam, Part 1 Marine shrimp Penaeoidea, Nephropoidea, Palinuroidea, Gonodactyloidea, Lysiosquilloidea, Squilloidea. Publishing of Science and Technology, Ha Noi (in Vietnamese).
Nguyen, V. T., & Pham, M. D. (2014). Study on species composition of Squillidae distributes in the Mekong Delta, Scientific Journal of Can Tho University, 2, 270-277 (in Vietnamese).
Patek, S., & Caldwell. R. (2005). Extreme impact and cavitation forces of a biological hammer: strike forces of the peacock mantis shrimp Odontodactylus scyllarus. The Journal of Experimental Biology, 208, 3655-3664. https://doi.org/10.1242/jeb.01831
Reaka, M., & Manning, R. (1987). The Significance of Body Size, Dispersal Potential, and Habitat for Rates of Morphological Evolution in Stomatopod Crustacea. https://doi.org/10.5479/si.00810282.448
San, J. A. (1998). Stomatopod Biology, Stomatopod Mating Habits. http://www.blueboard.com/mantis/bio/mating.htm.
Squatriglia, C. (2001). San Francisco Chronicle: Teeny-Tiny Predator Vicious Shrimp Gorging on Aquarium's Critters. http://www.sfgate.com/cgi-bin/article.cgi?file=/chronicle/archive/2001/01/04/MN112063.DTL.
Sunjian, A. (1998). Frequently Asked Questions. The Lurker's Guide to Stomatopods. Accessed July 30, 2013 at
http://www.blueboard.com/mantis/faq.htm
Tran, C. L., (2010). Study on bilological characteristics of mantis shrimp (Squillidae family). Master thesis of Can Tho University, 46pp (in Vietnamese).
Van Der Wal, C., & Ahyong, S. T. (2017). Expanding diversity in the mantis shrimps: two new genera from the eastern and western Pacific (Crustacea: Stomatopoda: Squillidae). Journal of Nauplius, 25.
https://doi.org/10.1590/2358-2936e2017012
Vo, T. D., & Vo, T. D. (2021). Species composition of Mantis shrimp in Ben Tre and Ca Mau provinces. Journal of Fisheries Science and Technology, 3, 58-69 (in Vietnamese).