Phan Thị Thanh Quế * , Võ Thị Diệu , Lê Duy Nghĩa , Mai Cát Duyên Dương Thị Phượng Liên

* Tác giả liên hệ (pttque@ctu.edu.vn)

Abstract

This study used jackfruit rags to make the value product like fermented beverages. The objective of this study was to optimise the hydrolysis conditions to process fermented beverage from the rags of jackfruit in terms of analyzing total phenolic, total flavonoids, ethanol content, DPPH scavenging activity and colour of product. Box-Behnken design was applied in order to determine the optimal hydrolysis parameters, including the ratio of water to jackfruit rags (1.5; 2.0 and 2.5 times, v/w), pectinase enzyme concentration (0, 0.1 and 0.2% w/v) and hydrolysis time (10; 65; 120 minutes). The results showed that the optimal condition for fermented beverage from jackfruit rags obtained: a ratio of water to jackfruit rags of 1.9 times, 0.1% concentration of pectinase enzyme and hydrolysis time of 65 minutes, the ethanol content in the jackfruit rags was approximately 4.9% (v/v), the content of biologically active compounds such as polyphenols, flavonoids and DPPH free radical scavenging capacity were 0.511 mgGAE/mL, 0.022 mgQE/mL and 14.54%, respectively. These results suggest that the jackfruit rags are potential raw materials for the processing of fermented beverages with a high value of bioactive compounds.

Keywords: Box-Behnken, fermented beverage, jackfruit rags, optimization

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tận dụng xơ mít để chế biến sản phẩm có giá trị như nước uống lên men. Mục đích của nghiên cứu là xác định điều kiện thủy phân trong quy trình chế biến nước uống lên men từ xơ mít dựa trên việc phân tích hàm lượng ethanol, chất khô hòa tan, polyphenol, flavonoid, hoạt tính chống oxy hóa DPPH và màu sắc sản phẩm. Thiết kế Box-Behnken được bố trí để xác định các thông số tối ưu, bao gồm tỷ lệ nước và xơ mít (1,5; 2,0 và 2,5 lần, v/w), nồng độ enzyme pectinase (0, 0,1 và 0,2% w/v) và thời gian thủy phân (10; 65; 120 phút). Kết quả cho thấy điều kiện tối ưu cho quá trình thủy phân xơ mít với tỷ lệ nước : xơ mít là 1,9; nồng độ enzyme pectinase 0,1% và thời gian thủy phân 65 phút, độ cồn trong sản phẩm đạt khoảng 4,9% (v/v), hàm lượng các hợp chất có hoạt tính sinh học như polyphenol, flavonoid và DPPH lần lượt là 0,511 mgGAE/mL, 0,022 mgQE/mL và 14,54%. Kết quả nghiên cứu cho thấy xơ mít là nguồn nguyên liệu tiềm năng để chế biến nước uống lên men chứa các hợp chất có giá trị sinh học.

Từ khóa: Box-Behnken, nước uống lên men, tối ưu hóa, xơ mít

Article Details

Tài liệu tham khảo

Akter, F., & Haque, M. (2019). Jackfruit waste: a promising source of food and feed. Annals of Bangladesh Agriculture, 23(1), 91-102. https://doi.org/10.3329/aba.v23i1.51477

Barril, C., Clark, A. C., Prenzler, P. D., Karuso, P., & Scollary, G. R. (2009). Formation of pigment precursor (+)-1 “methylene-6-hydroxy-2H-furan-5”- one-catechin isomers from (+)-catechin and a degradation product of ascorbic acid in a model wine system. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57, 9539-9546. https://doi.org/10.1021/jf902198e

Bensi, P. S., Meena Kumari, K. S., Mini, C., Joseph, B., Divakar, S., & Krishnaja, U. (2020). Optimizing conditions for enzymatic extraction of juice from jackfruit (Koozha) using response surface methodology. European Journal of Nutrition & Food Safety, 12(6), 23-31. https://doi.org/10.9734/ejnfs/2020/v12i630235

Dam, S., & Nguyen, N. (2012). Production of fermented beverage from fruit rags of jackfruit (Artocarpus heterophyllus). In: Southeast Asia Symposium on Quality Management in Postharvest Systems and Asia Pacific Symposium on Postharvest Quality, 989, 285-292. https://doi.org/10.17660/ActaHortic.2013.989.37

Demir, N., Acar, J., Sarioglu, K., & Mutlu, M. (2000). The use of commercial pectinase in fruit juice industry. Part 3: Immobilized pectinase for mash treatment. Journal of Food Engineering, 47(4), 275-280.
https://doi.org/10.1016/S0260-8774(00)00127-8

Ferreira, J. E. M., & Rodriguez-Amaya, D. B. (2008). Degradation of lycopene and β-carotene in model systems and in lyophilized guava during ambient storage: Kinetics, structure, and matrix effects. Journal of Food Science, 73(8), C589-C594.
https://doi.org/10.1111/j.1750-3841.2008.00919.x

Gardner, P. T., White, T. A., McPhai, D. B., & Duthie, G. G. (2000). The relative contributions of vitamin C, carotenoids and phenolics to the antioxidant potential of fruit juices. Food Chemistry, 68(4), 471-474.
https://doi.org/10.1016/S0308-8146(99)00225-3

Jacob, N. (2009). Pectinolytic enzymes. In P. S. nee’ Nigam & A. Pandey (Eds.), Biotechnology for Agro-industrial Residues utilization (pp. 383-396). Dordrecht, Netherlands: Springer. https://doi.org/10.1007/978-1-4020-9942-7_21

Jadhav, A. P., Gokhale, N. B., Kasture, M. C., Pawar, C. D., & Salvi, V. G. (2018). Effect of different levels of dilutions and pectinase enzyme on the quality of jackfruit (Artocarpus heterophyllus L.) must. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 7(4), 433-435.

Jiang, X., Lu, Y., & Liu, S. Q. (2020). Effects of pectinase treatment on the physicochemical and oenological properties of red dragon fruit wine fermented with Torulaspora delbrueckii. LWT, 132.
https://doi.org/10.1016/j.lwt.2020.109929

Joglekar, A. M., & May, A. T. (1987). Product excellence through the design of experiments. Cereal Foods World, 32(12), 857-868.

Kashyap, D. R., Vohra, P. K., Chopra, S., & Tewari, R. (2001). Applications of pectinases in the commercial sector: a review. Bioresource Technology, 77(3), 215-227. https://doi.org/10.1016/S0960-8524(00)00118-8

Lane, J. H., & Eynon, L. (1924). Estimation of sugar in urine by means of Fehling's solution with methylene blue as internal indicator. Analyst, 49(581), 366-371. https://doi.org/10.1039/an9244900366

Mensor, L. L., Menezes, F. S., Leitão, G. G., Reis, A. S., Santos, T. C. D., Coube, C. S., & Leitão, S. G. (2001). Screening of Brazilian plant extracts for antioxidant activity by the use of DPPH free radical method. Phytotherapy Research, 15(2), 127-130. https://doi.org/10.1002/ptr.687

Neidhart, S., Reiter, M., Mensah-Wilson, M., Stemmer, G., Braig, C., Sevinç, S., & Carle, R. (2002). Possibilities for improving the quality of fruit juices and drinks from tropical fruits by homogenization and addition of pectin. In International Symposium Sustaining Food Security and Managing Natural Resources in Southeast Asia, 8-11.

Tong, T. A. N., Bui, T. A. N., Nguyen, T. M. N., & Ngo, M. Q. (2018). Effect of pH and total soluble solids on the fermentation process of the rags of Thai jackfruit cultivar (Artocarpus heterophyllus). Can Tho University Journal of Science, 54 (Agriculture), 211-218 (in Vietnamese). https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2018.084

Luong, D. P. (2006). Yeast industry. Science and Technics Publishing House (in Vietnamese).

Photphisutthiphong, Y., & Vatanyoopaisarn, S. (2019). Production of vinegar from jackfruit rags and jackfruit seeds. The Journal of Applied Science, 18(1), 75-93. https://doi.org/10.14416/j.appsci.2019.03.002

Nguyen, T. T. S. (2010). Preliminary study on fermentation from the rags of ripe jackfruit. Journal of Science and Applications, 12, 28-29 (in Vietnamese).

Sharma, H. P., Patel, H., & Sharma, S. (2014). Enzymatic extraction and clarification of juice from various fruits: A Review. Trends in Post Harvest Technology, 2(1), 01-14.

Singleton, V. L., Orthofer, R., & Lamuela-Raventos, R. M. (1999). Analysis of total phenol and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent. Methods Enzymology, 299, 152-78. https://doi.org/10.1016/S0076-6879(99)99017-1

Nguyen, Q. T., Le, T. H. N., Dong, T. T. T., & Nguyen, T. T. T. (2002). Purification and immobilization of pectinase extracted from some molds. In Proceedings 3rd Scientific Conference (187-193). Vietnam National University Ho Chi Minh City, University of Science (in Vietnamese).

Tran, T. T. (2011). Microbiological technology. Vietnam Education Publishing House (in Vietnamese).

Nguyen, T. B. T., Tran, T. L. H., & Nhu, T. N. (2006). Textbook on preservation and processing of fruit and vegetable products. Vietnam Education Publishing House (in Vietnamese).

Wang, W. D., Xu, S. Y,. & Jin, M. K. (2009). Effects of different maceration enzymes on yield, clarity and anthocyanin and other polyphenol contents in blackberry juice. International Journal of Food Science & Technology, 44(12), 2342-2349. https://doi.org/10.1111/j.1365-2621.2007.01637.x

Will, F., Bauckhage, K., & Dietrich, H. (2000). Apple pomace liquefaction with pectinase and cellulase analytical data of the corresponding juices. European Food Research and Technology, 211(4), 291-297. https://doi.org/10.1007/s002170000171

Zabeti, M., Daud, W. M. A. W., & Aroua, M. K. (2009). Optimization of the activity of CaO/Al2O3 catalyst for biodiesel production using response surface methodology. Applied Catalysis A: General, 366(1), 154-159. https://doi.org/10.1016/j.apcata.2009.06.047

Zhu, H., Wang, Y., Liu, Y., Xia, Y., & Tang, T. (2010). Analysis of flavonoids in Portulaca oleracea L. by UV-vis spectrophotometry with comparative study on different extraction technologies. Food Analytical Methods, 3(2), 90-97.
https://doi.org/10.1007/s12161-009-9091-2