Đoàn Thanh Phục * Lê Viết Minh Triết

* Tác giả liên hệ (dtphuc27@gmail.com)

Abstract

Cultivating students' thinking skills, including critical thinking, is essential and aligns with the competency-based and character-building educational goals of the 2018 Vietnamese General Education Program. Argumentation in mathematics teaching is a valuable tool for fostering critical thinking skills as it encourages students to consider multiple perspectives, reason, debate, and make decisions. However, research on argumentation-based mathematics teaching in Vietnam is limited. This study investigates how to organize argumentation-based mathematics instruction to develop critical thinking skills in high school students. An experimental teaching situation on the topic of perpendicular relationships in space was implemented, and Rasiman's critical thinking competency assessment tool was used. The results demonstrate that argumentation in teaching is effective in developing students' critical thinking skills.

Keywords: Critical thinking, debate, solid geometry, teaching and learning mathematics

Tóm tắt

Việc rèn luyện các kĩ năng tư duy cho học sinh, trong đó có tư duy phản biện là cần thiết và phù hợp với yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Sử dụng hình thức tranh luận trong dạy học toán rất thích hợp với tiến trình phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh bởi vì phương pháp này giúp người học rèn luyện khả năng xem xét nhiều mặt của vấn đề; suy luận, tranh luận và đưa ra quyết định. Tuy vậy, ở Việt Nam các nghiên cứu về cách thức dạy học toán bằng tranh luận còn khan hiếm. Bài viết này nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học toán bằng tranh luận nhằm phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh Trung học phổ thông. Sau đó, thực nghiệm tình huống dạy học được tiến hành bằng tranh luận chủ đề Quan hệ vuông góc trong không gian và sử dụng công cụ đánh giá năng lực tư duy phản biện của Rasiman. Kết quả cho thấy tranh luận trong dạy học có hiệu quả để phát triển năng lực tư duy phản biện của học sinh.

Từ khóa: Dạy học toán, hình học không gian, tranh luận, tư duy phản biện

Article Details

Tài liệu tham khảo

An, N. T. (2023). Vận dụng phương pháp dạy học toán qua tranh luận khoa học vào việc dạy học hình 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Luận án tiến sĩ). Trường Đại học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng.

Arsac, G., Colonna, A., & Chapiron, G. (1992). Initiation au raisonnement déductif au collège: une suite de situations permettant l'appropriation des règles du débat mathématique. Presses Universitaires Lyon.

Chan, Z. C. (2019). Nursing students' view of critical thinking as ‘Own thinking, searching for truth, and cultural influences’. Nurse education today, 78, 14-18.
https://doi.org/10.1016/j.nedt.2019.03.015

Chi, Đ. T. K. (2020). Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học quan hệ vuông góc trong không gian ở lớp 11 trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ). Đại học Quốc gia Hà Nội.

Davis, K. A., Zorwick, M. L. W., Roland, J., & Wade, M. M. (2016). Using debate in the classroom: encouraging critical thinking, communication, and collaboration. Routledge. https://doi.org/10.4324/9781315707808

Ennis, R. H. (1980). Presidential address: A conception of rational thinking. In Jerrold Coombs (Ed.), Philosophy of education 1979. Bloomington, IL: Philosophy of Education Society. 1-30.

Ennis, R. H. (1987). A taxonomy of critical thinking dispositions and abilities. In J. B. Baron & R. J. Sternberg (Eds.), Teaching thinking skills: Theory and practice (pp. 9-26). W H Freeman/Times Books/ Henry Holt & Co.

Giang, L. T. H. C. (2011). Tư Duy Phản Biện - Critical Thingking. Tạp chí Tâm lý học, 12.

Hà, N. T. (2021). Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua đối thoại trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ). Đại học Quốc gia Hà Nội.

Kim, N. B. (2015). Phương pháp dạy học môn Toán (tái bản lần thứ 7). Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

Legrand, M. (2001). Scientific debate in mathematics courses. In The teaching and learning of mathematics at university level: An ICMI Study (pp. 127-135). Dordrecht: Springer Netherlands.
http://dx.doi.org/10.1007/0-306-47231-7_12

Luzniak, C. (2023). Up for debate!: Exploring math through argument. Routledge. https://doi.org/10.4324/9781032682969

Phát, V. V. (2021). Phát triển năng lực giao tiếp toán học của học sinh bằng hình thức tranh luận khoa học trong dạy học giải tích ở trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ). Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Quốc, N. A. (2023). Dạy học Toán thông qua tranh luận khoa học nhằm phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh: nghiên cứu trường hợp ở trường trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí giáo dục, 23(16), 52-58. https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/851

Rasiman, R. (2015). Leveling of Critical Thinking Abilities Of Students of Mathematics Education In Mathematical Problem Solving. Journal on Mathematics Education, 6(1), 40-52.
https://doi.org/10.22342/jme.6.1.1941.40-52

Toulmin, S. E. (2003). The uses of argument. Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/CBO9780511840005

Thảo, N. P. (2015). Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua đối thoại trong dạy học môn toán ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ). Đại học Sư phạm Hà Nội.

Thâm, T. C., & Hồ, H. T. T. (2023). Phát triển tư duy phản biện trong dạy học bậc đại học. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 59(CĐ Giáo dục Đồng bằng sông Cửu Long), 66-76. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2023.094

Thống, Đ. N. (2011). Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực. Tạp chí khoa học Giáo dục,(68), tháng 5-2011, 20-25.

Trinh, Đ. T., & Uyên, T. T. T. (2019). Biện pháp phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 12 THPT trong học tập đạo hàm, nguyên hàm và tích phân. TNU Journal of Science and Technology, 206(13), 63-70.

Trung, L. T. B. T. (2017). Dạy học toán bằng tranh luận khoa học. Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), 29-39.

Urhan, S., & Zengin, Y. (2023). Investigating University Students’ Argumentations and Proofs Using Dynamic Mathematics Software in Collaborative Learning, Debate, and Self-reflection Stages. International Journal of Research in Undergraduate Mathematics Education, 1-28.
https://doi.org/10.1007/s40753-022-00207-7

Vũ, T. H. T. (2020). Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tổ hợp - xác suất ở trường trung học phổ thông (Luận văn thạc sĩ). Đại học Quốc gia Hà Nội.