Nguyễn Thị Lan Anh , Nguyễn Vũ Thụy Hồng Loan , Đoàn Thị Kim Cúc , Phạm Thị Hải Hưng , Nguyễn Thùy Ý Vi , Đào Huyền Trân Nguyễn Thanh Lãm *

* Tác giả liên hệ (ntlam@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims to determine the prevalence of Staphylococcus spp. in dogs with dermatitis visiting veterinary clinics in Ho Chi Minh city using clinical examination, bacterial isolation and identification by PCR technique. A total of 96 swab samples were collected from skin of dogs with dermatitis. The results showed that the isolation rate of Staphylococcus spp. from dogs with dermatitis was 84.4%. The presence of Staphylococcus spp. free-ranging and semi-confined dogs (94.7%) was higher than confined dogs (69.2%). The prevalence of Staphylococcus spp. in dogs under one year old (62.5%) was lower than in those over five years (96.7%). A total of 105 Staphylococcus strains were isolated in this study, with the prevalence of coagulase-positive Staphylococcus (80.0%) being higher than that of coagulase-negative Staphylococcus (20.0%). In addition, four species of Staphylococcus spp. including S. aureus, S. pseudintermedius, S. epidermidis, and S. schleiferi were identified and S. pseudintermedius was isolated at the highest rate (49.5%).

Keywords: Dog, dermatitis, prevalence, species identification, Staphylococcus

Tóm tắt

Khảo sát sự hiện diện vi khuẩn Staphylococcus spp. trên chó viêm da được thực hiện tại một số phòng khám ở thành phố Hồ Chí Minh thông qua phương pháp kiểm tra lâm sàng, phân lập vi khuẩn và định danh bằng kỹ thuật PCR. Tổng số 96 mẫu swab da được thu thập và định danh vi khuẩn Staphylococcus ở những chó có biểu hiện bệnh viêm da cho thấy tỷ lệ hiện diện Staphylococcus spp. là 84,4%. Tỷ lệ phát hiện Staphylococcus spp. ở chó nuôi thả và kết hợp giữa nuôi thả với nuôi nhốt (94,7%) cao hơn chó nuôi nhốt (69,2%); tỷ lệ phát hiện chó dưới một năm tuổi nhiễm Staphylococcus spp. (62,5%) thấp hơn chó trên 5 năm tuổi (96,7%). Ngoài ra, trong số 105 chủng Staphylococcus phân lập, vi khuẩn Staphylococcus spp. thuộc nhóm dương tính coagulase (80,0%) hiện diện với tỷ lệ cao hơn các loài Staphylococcus spp. thuộc nhóm âm tính coagulase (20,0%). Kết quả định danh vi khuẩn bằng phương pháp PCR cho thấy đã xác định được 4 loài Staphylococcus là S. aureus, S. pseudintermedius, S. epidermidis và S. schleiferi. Trong đó, S. pseudintermedius chiếm tỷ lệ cao nhất (49,5%).

Từ khóa: Chó, định danh, hiện diện, Staphylococcus, viêm da

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bannoehr, J., & Guardabassi, L. (2012). Staphylococcus pseudintermedius in the dog: taxonomy, diagnostics, ecology, epidemiology and pathogenicity. Veterinary Dermatology, 23(4), 253-e252.
https://doi.org/10.1111/j.1365-3164.2012.01046.x

Becker, K., Heilmann, C., & Peters, G. (2014). Coagulase-negative staphylococci. Clinical Microbiology Reviews, 27(4), 870-926. https://doi.org/10.1128/cmr.00109-13.

Bertelloni, F., Cagnoli, G., & Ebani, V. V., (2021). Virulence and antimicrobial resistance in canine Staphylococcus spp. isolates, Microorganisms, 9(3), 515. https://doi.org/10.3390/microorganisms9030515

Bierowiec, K., Płoneczka-Janeczko, K., & Rypuła, K. (2016). Is the colonisation of Staphylococcus aureus in pets associated with their close contact with owners? PLoS One, 11(5), e0156052. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0156052

Bộ Y tế. (2017). Hướng dẫn thực hành xét nghiệm vi sinh lâm sàng. Nhà xuất bản y học Hà Nội.

Bourély, C., Cazeau, G., Jarrige, N., Leblond, A., Madec, J., Haenni, M., & Gay, E. (2019). Antimicrobial resistance patterns of bacteria isolated from dogs with otitis. Epidemiology and Infection, 147. 1-10. https://doi.org/10.1017/S0950268818003278

Burke, M. & Santoro, D. (2023). Prevalence of multidrug-resistant coagulase-positive staphylococci in canine and feline dermatological patients over a 10-year period: a retrospective study. Microbiology, 169(2), 001300.
https://doi.org/10.1099/mic.0.001300

Cain, C. L., Morris, D. O., & Rankin, S. C. (2011). Clinical characterization of Staphylococcus schleiferi infections and identification of risk factors for acquisition of oxacillin-resistant strains in dogs: 225 cases (2003–2009). Journal of the American Veterinary Medical Association, 239(12), 1566-1573. https://doi.org/10.2460/javma.239.12.1566

Chaieb, K., Abbassi, M. S., Touati, A., Hassen, A. B., Mahdouani, K., & Bakhrouf, A. (2005). Molecular characterization of Staphylococcus epidermidis isolated from biomaterials in a dialysis service. Annals of Microbiology, 55(4), 307.

Chaudhari, S. S., Chauhan, H. C., Sharma, K. K., Patel, S. S., Patel, A. C., Mohapatra, S. K., Srimali, M. D., & Chandel, B. (2022). Antibiotic susceptibility pattern of canine coagulase positive and coagulase negative Staphylococcus spp. in a hot and dry region of India. Topics in Companion Animal Medicine, 50, 100679. https://doi.org/10.1016/j.tcam.2022.100679

Chi-Square Test Calculator. (2024, April). Retrieved from Social Science Statistics. (https://www.socscistatistics.com/tests/chisquare2/default2.aspx).

Cuny, C., Layer-Nicolaou, F., Weber, R., Köck, R., & Witte, W. (2022). Colonization of dogs and their owners with Staphylococcus aureus and Staphylococcus pseudintermedius in households, veterinary practices and healthcare facilities. Microorganisms, 10(4), 677. https://doi.org/10.3390/microorganisms10040677

Elshabrawy, M. A., Abouelhag, H. A., Khairy, E. A., Marie, H. S. & Hakim, A. S. (2020). Molecular divergence of Staphylococcus aureus isolated from dogs and cats. Jordan Journal of Biological Sciences, 13(2), 139-144.

Fàbregas, N., Pérez, D., Viñes, J., Fonticoba, R., Cuscó, A., Migura-García, L., Ferrer, L., & Francino, O. (2022). Whole-genome sequencing and de novo assembly of 67 Staphylococcus pseudintermedius strains isolated from the skin of healthy dogs. Microbiology Resource Announcements, 11(3), e00039-00022. https://doi.org/10.1128/mra.00039-22

Hassanzadeh, S., Pourmand, M.R., Afshar, D., Dehbashi, S. & Mashhadi, R. (2016). TENT: a rapid DNA extraction method of Staphylococcus aureus. Iranian Journal of Public Health, 45(8), 1093-1095.

Hauschild, T. & Wójcik, A. (2007). Species distribution and properties of staphylococci from canine dermatitis. Research in Veterinary Science, 82(1), 1-6. https://doi.org/10.1016/j.rvsc.2006.04.004

Heilmann, C., Ziebuhr, W. & Becker, K. (2019). Are coagulase-negative staphylococci virulent? Clinical Microbiology and Infection, 25(9), 1071-1080. https://doi.org/10.1016/j.cmi.2018.11.012

Hillier, A., Lloyd, D. H., Weese, J. S., Blondeau, J. M., Boothe, D., Breitschwerdt, E., Guardabassi, L., Papich, M. G., Rankin, S., Turnidge, J. D., & Sykes, J. E. (2014). Guidelines for the diagnosis and antimicrobial therapy of canine superficial bacterial folliculitis (Antimicrobial guidelines working group of the international society for companion animal infectious diseases). Veterinary Dermatology, 25(3), 163-e143. https://doi.org/10.1111/vde.12118

Hirotaki, S., Sasaki, T., Kuwahara-Arai, K., Hiramatsu, K., (2011). Rapid and accurate identification of human-associated staphylococci by use of multiplex PCR. Journal of Clinical Microbiology, 49(10), 3627-3631. https://doi.org/10.1128/JCM.00488-11

Hritcu, O. M., Schmidt, V. M., Salem, S. E., Maciuca, I. E., Moraru, R. F., Lipovan, I., & Timofte, D. (2020). Geographical variations in virulence factors and antimicrobial resistance amongst staphylococci isolated from dogs from the United Kingdom and Romania. Frontiers in Veterinary Science, 7, 414. https://doi.org/10.3389/fvets.2020.00414

Hằng, N. T, Phương, N. T., Duẩn, D. C, Trường, L. V, Hạnh, V. D., & Thâu, T. D. (2017). Sự hiện diện của Staphylococcus aureus đề kháng methicillin ở chó tại Hà Nội. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 4(24), 59-65.

Huệ, V. T. K., Dương, T. T. Q., Nhật, T. T., Lệ, H. T. M., & Sơn, D. T. T. (2020). Xác định tỷ lệ nhiễm và mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus aureusStaphylococcus aureus kháng methicilin (MRSA) phân lập trên heo. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 2, 45-53.

Katz, D. S. (2010). Coagulase test protocol. American Society for Microbiology, 1-12.

Kawakami, T., Shibata, S., Murayama, N., Nagata, M., Nishifuji, K., Iwasaki, T., & Fukata, T. (2010). Antimicrobial susceptibility and methicillin resistance in Staphylococcus pseudintermedius and Staphylococcus schleiferi subsp. coagulans isolated from dogs with pyoderma in Japan. Journal of Veterinary Medical Science, 1615-1619. https://doi.org/10.1292/jvms.10-0172

Lee, G. Y., Lee, H.-H., Hwang, S. Y., Hong, J., Lyoo, K.-S., & Yang, S.-J. (2019). Carriage of Staphylococcus schleiferi from canine otitis externa: antimicrobial resistance profiles and virulence factors associated with skin infection. Journal of Veterinary Science, 20(2). https://doi.org/10.4142/jvs.2019.20.e6

Lord, J., Millis, N., Jones, R. D., Johnson, B. & Kania, S. A. (2022). Patterns of antimicrobial, multidrug and methicillin resistance among Staphylococcus spp. isolated from canine specimens submitted to a diagnostic laboratory in Tennessee, USA: A descriptive study. BMC Veterinary Research, 18(1), 1-16. https://doi.org/10.1186/s12917-022-03185-9

Lynch, S. A., & Helbig, K. J. (2021). The complex diseases of Staphylococcus pseudintermedius in canines: where to next? Veterinary Sciences, 8(1), 11. https://doi.org/10.3390/vetsci8010011

Mason, W. J., Blevins, J. S., Beenken, K., Wibowo, N., Ojha, N., Smeltzer, M. S. (2001). Multiplex PCR protocol for the diagnosis of staphylococcal infection. Journal of Clinical Microbiology, 39(9), 3332-3338. https://doi.org/10.1128/jcm.39.9.3332-3338.2001

Morar, A., Ban-Cucerzan, A., Herman, V., Tîrziu, E., Sallam, K.I., Abd-Elghany, S. M., & Imre, K. (2021). Multidrug resistant coagulase-positive Staphylococcus aureus and their enterotoxins detection in traditional cheeses marketed in Banat Region, Romania. Antibiotics, 10, 1458. https://doi.org/10.3390/antibiotics10121458

Miller, W. H., Griffin, C. E., & Campbell, K. L. (2012). Muller and Kirk's small animal dermatology (7th ed). Elsevier Health Sciences.

Natsis, N.E. & Cohen, P.R. (2018). Coagulase-negative Staphylococcus skin and soft tissue infections. American Journal of Clinical Dermatology, 19(5), 671-677. https://doi.org/10.1007/s40257-018-0362-9

Onyango, L. A., & Alreshidi, M. M. (2018). Adaptive metabolism in staphylococci: Survival and persistence in environmental and clinical settings. Journal of Pathogens, 2018(1), 1-11. https://doi.org/10.1155/2018/1092632

Parte, A. C., Carbasse, J. S., Meier-Kolthoff, J. P., Reimer, L. C., & Göker, M. (2020). List of Prokaryotic names with Standing in Nomenclature (LPSN) moves to the DSMZ. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 70(11), 5607. https://doi 10.1099/ijsem.0.004332

Rana, E. A., Islam, M. Z., Das, T., Dutta, A., Ahad, A., Biswas, P. K., & Barua, H. (2021). Prevalence of coagulase‐positive methicillin‐resistant Staphylococcus aureus and Staphylococcus pseudintermedius in dogs in Bangladesh. Veterinary Medicine and Science, 8(2), 498-508. https://doi.org/10.1002/vms3.701

Reddy, S., Kumaria, N., & Sivajothi, S. (2016). Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) isolated from dogs with recurrent pyoderma. Journal of Dairy, Veterinary & Animal Research, 3, 62-65. https://doi.org/10.15406/jdvar.2016.03.00073

Sasaki, T., Tsubakishita, S., Tanaka, Y., Sakusabe, A., Ohtsuka, M., Hirotaki, S., Kawakami, T., Fukata, T. & Hiramatsu, K. (2010b). Multiplex-PCR method for species identification of coagulase-positive Staphylococci. Journal of Clinical Microbiology, 48, 765-769. https://doi.org/10.1128/jcm.01232-09

Suepaul, S., Georges, K., Unakal, C., Boyen, F., Sookhoo, J., Ashraph, K., Yusuf, A., & Butaye, P. (2021). Determination of the frequency, species distribution and antimicrobial resistance of staphylococci isolated from dogs and their owners in Trinidad. PloS One, 16, e0254048. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0254048

Weese, J. S. (2011). Staphylococcal infections. In Infectious Diseases of the Dog and Cat, 4th ed.; Greene, C.E., Ed.; Elsevier Inc.: St. Louis, MO, USA, 2011; p. 1376. ISBN 978-1-4160-6130-4.

Weisburg, W. G., Barns, S. M., Pelletier, D. A., & Lane, D. J. (1991). 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study. Journal of Bacteriology, 173(2), 697-703. https://doi.org/10.1128/jb.173.2.697-703.1991