Nguyen Thi Phi * , Nguyễn Ngọc Sơn Hải Vân , Nguyễn Thị Hồng Vân Vương Khánh Quỳnh

* Tác giả liên hệ (phint10@fe.edu.vn)

Abstract

Currently, many methods of learning Kanji have been proposed and applied such as learning through Flashcards, learning through Sino-Vietnamese sounds, learning Kanji characters from basic to complex, etc. However, the current situation showed that learners of Japanese are facing many difficulties, especially in learning Kanji. This study was conducted on 31 Japanese language students to find more effective and interesting learning methods. An experimental class was conducted by combining various learning methods such as learning Kanji with radicals, using sentences related to Sino-Vietnamese meaning and pronunciation, and writing over and over again. The results showed that more than 93% of students thought that this combined learning method was effective, helping to improve Kanji learning and remember Kanji longer. In particular, learners' Kanji writing ability improved significantly with 100% of students scoring 8 or higher. While this number only reaches 39% for traditional learning methods. This result showed that this learning method can be a supplementary method to help students learn more to improve their Kanji ability.

Keywords: Japanese, Kanji, learning method

Tóm tắt

Hiện nay, nhiều phương pháp học Kanji đã được đề xuất và ứng dụng như học qua Flashcard, âm Hán - Việt, học các ký tự Kanji từ cơ bản đến phức tạp. Tuy nhiên, hiện trạng cho thấy người học tiếng Nhật đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về việc học Kanji. Nghiên cứu thực hiện trên 31 sinh viên ngành ngôn ngữ Nhật nhằm tìm ra phương pháp học hiệu quả và thú vị hơn. Một lớp học thực nghiệm được thực hiện bằng cách kết hợp các phương pháp học qua bộ thủ, sử dụng câu liên tưởng bằng nghĩa và âm Hán - Việt và viết đi viết lại nhiều lần. Kết quả cho thấy hơn 93% số lượng sinh viên cho rằng phương pháp học kết hợp này có hiệu quả, giúp cải thiện tình hình học Kanji và nhớ Kanji lâu hơn. Đặc biệt là năng lực viết Kanji của người học được cải thiện rõ rệt với 100% sinh viên đạt điểm 8 trở lên. Trong khi con số này chỉ đạt 39% đối với phương pháp học thông thường. Qua đó cho thấy, đây có thể là một phương pháp bổ trợ giúp sinh viên có thể học thêm để cải thiện việc học Kanji của mình.

Từ khóa: Kanji, phương pháp học, tiếng Nhật

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh, M. T. N. (2022). Kết hợp đưa văn hóa vào việc giảng dạy Kanji trong tiếng Nhật. Kỷ yếu Hội thảo khoa học. Khoa Ngôn Ngữ và Văn hóa Quốc Tế viện Công Nghệ Việt –Nhật (Hutech), 180-191.

Banno, E., Ikeda, Y., Shinagawa, C., Tajima, K., & Tokashiki, K. (2020). Kanji Look and Learn. Nhà xuất bản Hồng Đức. 272p.

Chi, C. L. D. (2017). Dạy và học tiếng Nhật trong thời đại toàn cầu. Tạp chí Khoa học, 14(4), 58-69. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.14.4.195(2017)

Danh, N. T. (2021). Sustainable methods of improving Kanji learning skills for Japanese language learners at Basic Level at FPT University. E3S Web of Conferences, 295, 1-9. https://doi.org/10.1051/e3sconf/202129505031

Dark, V. L., & Loftus, G. R. (1976). The role of rehearsal in long-term memory performance. Journal of Verbal Learning and Verbal Behaviour, 15(4), 479-490. https://doi.org/10.1016/S0022-5371(76)90043-8

Darley, C. E., & Glass, A. L. (1975). Effects of rehearsal and serial list position on recall. Journal of Experimental Psychology: Human Learning & Memory, 1(4), 453-458. https://doi.org/10.1037//0278-7393.1.4.453

Glenberg, A., Smith, S. M., & Green, C. (1977). Type I rehearsal: Maintenance and more. Journal of Verbal Learning & Verbal Behaviour, 16(3), 339–352.
https://doi.org/10.1016/S0022-5371(77)80055-8

Hiroshi, I. (2014). A proposal for Japanese Kanji Education in Korea. Journal of Japanese Language and Culture, 28, 255–74. http://dx.doi.org/10.17314/jjlc.2014..28.013.

Kamiya, S. (1982). The role of maintenance rehearsal in an item search task. The Japanese Journal of Psychology, 53, 87-93. https://doi.org/10.4992/jjpsy.53.87

Klingborg, M. (2012). Kanji – The Structural Variations of Radicals. Lund University Centre for Language and Literature Japanese, 1-41.

Kunihiro, K. (2014). Research trends investigating about teaching for students with Kanji-writing difficulties. Bulletin of the National Institute of Special Needs Education, 41, 63-75.

Lu, S., Yamashita, N., Tominaga, H., Hayashin, T., & Yamasaki, T. (2005). Japanese learning system for Chinese native speakers - development of database for learning Kanji which have difference between Chinese and Japanese. The IEEE International Conference on Advanced Learning Technologies, 5, 536-537. DOI: 10.1109/ICALT.2005.184.

Makiko, N., & Hiroshi, N. (1995). The effect of repeated writing on memory. Memory& Cognition, 3(2), 201-212. https://doi.org/10.3758/BF03197222

Naka, M., & Takizawa, M. (1990). Writing over and over to remember? Does it work? Then why? Bulletin of the Faculty of Education, Chiba University, 38, 31-36.

Nga, V. T. T. (2020). Đề xuất ứng dụng phương pháp học đảo ngược nhằm cải tiến việc dạy và học chữ Hán trong tiếng Nhật. Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, 61, 83-93. https://doi.org/10.56844/tckhnn.v1i61.58

Ngọc, T. T. T. (2018). Khó khăn trong hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non Trường đại học Sư phạm, Đại học Huế. Tạp chí Khoa học và Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Huế, 47(3), 127-143.

Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản, 2021. Khảo sát cơ sở giáo dục tiếng Nhật ở nước ngoài năm 2021.

(2021年度 海外日本語教育機関調査: https://www.jpf.go.jp/j/project/japanese/survey/area/country/2022/vietnam.html)

Rasiban, L. M., Febriani, M., & Renariah. (2020). Use of Mrs.Kanji Web Application to Enhance Japanese Kanji Learning. Advances in Social Science, Education and Humanities Research, 424, 353-358. https://doi.org/10.2991/assehr.k.200325.110

Shimizu, H., & Green, K. (2002). Japanese language educators’ strategies for and attitudes toward teaching Kanji. The Modern Language Journal, 86(2), 227-241.
https://doi.org/10.1111/1540-4781.00146

Simon, P., & Chavalin, S. (2014). Tackling the Kanji hurdle: Investigation of Kanji learning in Non-Kanji background learners. International Journal of Research Studies in Language Learning, 3(3), 89-104. DOI: 10.5861/ijrsll.2013.519

Stout, T. G., & Hakone, K. (2011). Basic Japanese Kanji. Tuttle Publishing.

Tâm, N. M., Nhân, N. P. T., & Hằng, N. T. T. (2017). Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên. Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, 7(4), 125-130. DOI:10.34071/jmp.2017.4.18

Toyoda, T. (1990). A Road to Kanji. Bonjinsha, Co. Ltd.

Tú, P. M. (2020). Khảo sát khó khăn khi học Hán tự của sinh viên năm nhất ngành ngôn ngữ Nhật và một vài kiến nghị giảng dạy. The Open TESOL International Conference, 8, 775-782.

Tú, P. M., & Quyền, T. V. (2022). Nâng cao năng lực tự học Kanji cho sinh viên ngành ngôn ngữ Nhật Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Khoa học xã hội, 17(2), 84-97. DOI:10.46223/HCMCOUJS.soci.vi.17.2.2390.2022

Tuyến, T. T. K. (2019). Khảo sát thủ pháp học chữ Hán của sinh viên tiếng Nhật. VNU Journal of Foreign Studies, 35(5), 106-119.

Tuyến, T. T. K. (2020). Nghiên cứu thủ pháp học chữ Hán thông qua phỏng vấn sinh viên tiếng Nhật trình độ trung cấp. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 32, 18-22. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.2.3000(2021)

Tuyến, T. T. K. (2021). Khảo sát sự tương đồng giữa âm Hán - Việt và âm Hán - Nhật trong tiếng Nhật. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 46, 61-64.

Thảo, Đ. P. T. (2021). Truy hồi kiến thức: Chiến lược học tập mạnh mẽ nhất mà bạn đang vô tình bỏ lỡ. Nội san dạy học, 40, 20-23.

Thịnh, V. T. (2019). Đặc trưng câu tiếng Nhật nhìn từ góc độ loại hình học. Trường Đại học Ngoại ngữ - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 522-530.

Trang, N. T. T., & Giang, N. C. (2015). Một số phương pháp học chữ Hán hiệu quả. Báo cáo Hội nghị - Hội thảo khoa học quốc gia, 1-5.

Uni, K. (2019). Connecting Kanji Radicals with their Malay Equivalents in Japanese Kanji Instruction to Native Malay-speaking Students. Journal of Language Studies, 19(4), 128-147. http://doi.org/10.17576/gema-2019-1904-07

Yencken, L., & Baldwin, T. (2008). Measuring and Predicting Orthographic Associations: Modelling the Similarity of Japanese Kanji. The International Conference on Computational Linguistics, 22, 1041-1048. DOI:10.3115/1599081.1599212