Nguyễn Văn Ây * , Trần Nguyễn Phương Lam Trần Phương Nguyên

* Tác giả liên hệ (nvay@ctu.edu.vn)

Abstract

Andrographis paniculata popularly known as the King of bitters, is an annual herbaceous plant in the Acanthaceae family, and widely cultivated in Southern and Southeastern Asia. Andrographis paniculata has been believed to be a treatment for bacterial infections, common cold, diarrhea and a health tonic for the liver. The study was conducted to determine the appropriate harvest age for Andrographis paniculata. At the same time, the antioxidant and antibacterial properties of Andrographis paniculata extract were also investigated. The results showed that the flowering stage had the highest total of quercetine and caffeine contents (119.18 and 16.71 mg.g-1 DW, respectively) while the highest total content of andrographolide was found in the fruiting stage (0.99 mg.g-1 DW). The antioxidant capacity was investigated based on the ability to neutralize DPPH free radicals (EC50= 627,925 µg/mL) and reduce iron (EC50= 163,898 µg/mL). At the same time, the ethanolic extract also showed the inhibition to microbial trains Bacillus cereus ATCC10876, Staphylococcus aureus ATCC25923, Listeria innocua ATCC33090, Pseudomonas aeruginosa ATCC27853, Escherichia coli ATCC25922 with minimum inhibitory concentration (MIC) in the range from 16 to 32 mg/mL.

Keywords: Andrographis paniculata, medicinal substances, bioactivities, HPLC

Tóm tắt

Cây Xuyên tâm liên được xem là vua của đắng, một loại cây thân thảo hàng năm thuộc họ Acanthaceae, được trồng rộng rãi ở Nam và Đông Nam Á. Xuyên tâm liên là phương thuốc để điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn, cảm lạnh thông thường, tiêu chảy và đồng thời bổ cho gan. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra độ tuổi thu hoạch thích hợp cho Xuyên tâm liên. Đồng thời khảo sát khả năng kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cao chiết Xuyên tâm liên. Kết quả cho thấy trong giai đoạn cây ra hoa có hàm lượng quercetine và caffeine tổng số cao nhất (lần lượt là 119,18 và 16,71 mg/g trọng lượng khô) trong khi hàm lượng andrographolide tổng số ở giai đoạn cây già có giá trị cao nhất là 0,99 mg/g TLK. Cao chiết từ cây Xuyên tâm liên cho thấy khả năng trung hòa gốc tự do DPPH với EC50 = 627,925 µg/mL và khả năng khử sắt với EC50 = 163,898 µg/mL. Ngoài ra, cao chiết cũng cho thấy khả năng kháng các chủng vi sinh vật Bacillus cereus ATCC10876, Staphylococcus aureus ATCC25923, Listeria innocua ATCC33090, Pseudomonas aeruginosa ATCC27853, Escherichia coli ATCC25922 với nồng độ ức chế tối thiểu dao động khoảng 16 - 32 mg/mL.

Từ khóa: Cây Xuyên tâm liên, dược chất, hoạt tính sinh học, kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Akihisa, T., Higo, N., Tokuda, H., Ukiya, M., Akazawa, H., Tochigi, Y., Kimura, Y., Suzuki, T., & Nishino, H. (2007). Cucurbitane-type triterpenoids from the fruits of Momordica charantia and their cancer chemopreventive effects. Journal of Natural Products, 70(8), 1233-1239. https://doi.org/10.1021/np068075p

Ang, L. F., Yam, M. F., Fung, Y. T. T., Kiang, P. K., & Darwin, Y. (2014). HPLC method for simultaneous quantitative detection of quercetin and curcuminoids in traditional chinese medicines. Journal of pharmacopuncture, 17(4), 36-49. https://doi.org/10.3831/KPI.2014.17.035

Bajpai, M., Pande, A., Tewari, S. K., & Prakash, D. (2005). Phenolic contents and antioxidant activity of some food and medicinal plants. International Journal of Food Sciences and Nutrition, 56(4), 287-291. https://doi.org/10.1080/09637480500146606

Bhan, M. K., Dhar, A. K., Khan, S., Lattoo, S. K., Gupta, K. K., & Choudhary, D. K. (2006). Screening and optimization of Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees for total andrographolide content, yield and its components. Scientia Horticulturae, 107(4), 386-391.

Burt, S. (2004). Essential oils: their antibacterial properties and potential applications in foods - a review. International Journal of Food Microbiology, 94(3), 223-253. https://doi.org/10.1016/j.ijfoodmicro.2004.03.022

Hộ, P.H. (2003). Cây cỏ Việt Nam, quyển III. Nhà xuất bản trẻ, trang 60.

Hương, T. N. L., & Bạch, L. T. (2017). Giáo trình hóa học hợp chất thiên nhiên. Khoa Khoa học Tự nhiên, Đại học Cần Thơ.

Kawsud, P., Puripattanavong, J., & Teanpaisan, R. (2014). Screening for anticandidal and antibiofilm activity of some herbs in Thailand. Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 13(9), 1495-1501. https://doi.org/10.4314/tjpr.v13i9.16

Kurzawa, M., Filipiak-Szok, A., Kłodzińska, E., & Szłyk, E. (2015). Determination of phytochemicals, antioxidant activity and total phenolic content in Andrographis paniculata using chromatographic methods. Journal of Chromatography B, 995, 101-106. https://doi.org/10.1016/j.jchromb.2015.05.021

Mishra, K., Ojha, H., & Chaudhury, N. K. (2012). Estimation of antiradical properties of antioxidants using DPPH assay: A critical review and results. Food Chemistry, 130(4), 1036-1043. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2011.07.127

Mishra, S. K., Sangwan, N. S., & Sangwan, R. S., (2007). Pharmacognosy Reviews: Plant review Andrographis paniculata (Kalmegh): A review. Pharmacognosy Reviews, 1(2), 283-298.

Nascimento, G. G., Locatelli, J., Freitas, P. C., & Silva, G. L. (2000). Antibacterial activity of plant extracts and phytochemicals on antibiotic-resistant bacteria. Brazilian Journal of Microbiology, 31(4), 247-256. https://doi.org/10.1590/S1517-83822000000400003

Pokhrel, P., Shrestha, S., Rijal, S. K., & Rai, K. P. (2016). A simple HPLC Method for the Determination of Caffeine Content in Tea and Coffee. Journal of Food Science and Technology Nepal, 9, 74-78. https://doi.org/10.3126/jfstn.v9i0.16200

Pholphana, N., Rangkadilok, N., Saehun, J., Ritruechai, S., & Satayavivad, J. (2013). Changes in the contents of four active diterpenoids at different growth stages in Andrographis paniculata (Burm. f.) Nees (Chuanxinlian). Chinese Medicine, 8(1), 1-12.

Rao, S. R., & Ravishankar, G. A. (2002). Plant cell cultures: chemical factories of secondary metabolites. Biotechnology advances, 20(2), 101-153.
https://doi.org/10.1016/S0734-9750(02)00007-1

Saravanan, R., Krishti, S., Gajbhiye, N. A., & Maiti, S. (2008). Influence of light intensity on gas exchange, herbage yield and andrographolide content in Andrographis paniculata (Nees.). Indian Journal of Horticulture, 65(2), 220-225.

Sharma, M., & Sharma, R. (2013). Identification, purification and quantification of andrographolide from Andrographis paniculata (burm. F.) Nees by HPTLC at different stages of life cycle of crop. J curr chem pharm sci, 3(1), 23-32.

Sunayana, V., Vadivukkarasi, P., Rajendran, A., Xavier, T. F., & Natarajan, E. (2003). Antibacterial potential of Plectranthus amboinicus (Lour) Spreng. A study in vitro. The Journal of the Swamy Botanical Club, 20, 55-58.

Tajidin, N. E. (2017). Effects of plant harvest age and plant parts on phytochemical compounds of Andrographis paniculata (Burm. F.) Nees (Doctoral dissertation, PhD Thesis). Universiti Putra Malaysia, Serdang, Malaysia).

Tang, L. I., Ling, A. P., Koh, R. Y., Chye, S. M., & Voon, K. G. (2012). Screening of anti-dengue activity in methanolic extracts of medicinal plants. BMC Complementary and Alternative Medicine, 12(1), 1-10. https://doi.org/10.1186/1472-6882-12-3

Trang, Đ.T.X. (2019). Giáo trình Thực tập Thử nghiệm sinh học. Khoa Khoa học Tự nhiên, Đại học Cần Thơ.