Võ Thành Danh *

* Tác giả liên hệ (vtdanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Objective of the study is to measure the economic value of groundwater pollution in theMekongDelta. Applying the contingent valuation method, the mean willingness to pay estimated by Probit model was 141,730 VND (US$8.86)/household/year. Groundwater could be an inferior good in the Delta with the negative income effect found in the demanding for clean groundwater. There were eight statistically significant variables, including both exogenous and endogenous, related to a respondent?s WTP response while there were only four statistically significantly exogenous variables affecting the maximum offer price a respondent voted for in the OLS model. Respondent?s gender and groundwater-related health risk consideration were factors sensitively affecting the WTP values. Household income had a positive effect on the probability of demanding for groundwater protection.
Keywords: ontingent valuation method (CVM), Groundwater pollution

Tóm tắt

Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với sự ô nhiễm tài nguyên nước ngầm. Điều này đã đặt ra yêu cầu là cần phải bảo vệ nguồn tài nguyên này. Giá trị kinh tế của việc bảo vệ tài nguyên nước ngầm không bị ô nhiễm là mục tiêu của nghiên cứu này. Vận dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên, với việc sử dụng mô hình Probit đã ước lượng giá trị bình quân của sự sẵn lòng chi trả là 141.730 đồng (tương đương 8,86 đô la Mỹ)/hộ gia đình/năm. Kết quả cho thấy rằng ở Đồng bằng sông Cửu Long, nước ngầm có thể được xem là hàng hóa thứ cấp theo mối quan hệ nghịch giữa thu nhập và nhu cầu về nước ngầm sạch. Trong mô hình OLS có 8 biến số bao gồm các biến nội sinh và biến ngoại sinh ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả, trong khi chỉ có 4 biến ngoại sinh ảnh hưởng đến mức giá được đưa ra cao nhất mà hộ gia đình chấp nhận. Giới tính của đáp viên cũng như sự cân nhắc của họ đối với những rủi ro về sức khỏe có liên quan đến nước ngầm là những nhân tố có ảnh hưởng rất nhạy cảm đến mức sẵn lòng chi trả của hộ gia đình. Ngoài ra, thu nhập của các hộ gia đình có một ảnh hưởng rõ rệt đến nhu cầu bảo vệ tài nguyên nước ngầm.
Từ khóa: Ô nhiễm nước ngầm, phương pháp định giá ngẫu nhiên

Article Details

Tài liệu tham khảo

ĐẶNG MINH PHƯƠNG VÀ CHENNAT GOPALAKRISKHNAN. An Application of the Contingent Valuation Method to Estimate the Loss of Value of Water Resources due to Pesticide Contamination: The Case of the Mekong Delta, Vietnam. Water Resources Development. 2003.

HENGLUN SUN, BERGSTROM J.C, AND DORFMAN J.H. Estimating the Benefits of Groundwater Contamination Control. Southern Journal of Agricultural Economics. 1992.

JOHN C. WHITEHEAD AND GEORGE VAN HOUTVEN. Methods for Valuing the Benefits of Safe Drinking Water Act: Review and Assessment. 1991. Downloaded from the Internet.

KYEONGAE CHOE, DALE WHITTINGTON, AND DONALD T.LAURIA. The Economic Benefits of Surface Water Quality Improvements in Developing Countries: A Case Study of Davao, Philippines. Land Economics. 1996.

GOFFE PH. LE. The benefits of improvements in Coastal Water Quality: A Contingent Approach. Journal of Environmental Management. 1995.

PHẠM KHÁNH NAM VÀ TRẦN VÕ HÙNG SƠN. Household Demand for Improved Water Services in Ho Chi Minh City: A Comparison of Contingent Valuation and Choice Modeling Estimates. EEPSEA Report. 2005.

TRƯƠNG THỊ HỒNG QUYÊN. Hiện trạng quản lý chất lượng và sử dụng nước ngầm ở Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 2005.

SIMON MAXWELL. Valuation of Rural Environmental Improvements using Contingent Valuation Methodology: a Case Study of the Marston Vale Community Forest Project. Journal of Environmental Management. 1994.

WHITTINGTON, D, D T. LAURIA, A WRIGHT, KY-AE CHOE, J HUGHES, AND V SWARNA. Household Demand for Improved Sanitation Services in Kumasi, Ghana: A Contingent Valuation Study. Water Resources Research. 1993.

WHITTINGTON, D, PATTANAYAK S.K, YANG J.C, AND BAL KUMAR K.C. Household Demand for Improved Piped Water Services: Evidence from Kathmandu, Nepal. Water Policy. Elsevier 2002.