Trần Trung Giang * , Huỳnh Dục Bé , Âu Văn Hóa , Vũ Hùng Hải Vũ Ngọc Út

* Tác giả liên hệ (trunggiang@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to monitor water quality changes in shrimp - mangrove farming in Ca Mau province for a period of 12 months. Water samples were collected monthly in 9 ponds. The results showed that the water quality in shrimp-mangrove was quite fluctuating, especially in the months of the rainy season from June to September of the year. However, the water quality parameters are still within the appropriate range for the growth of shrimp and crabs. The salinity level in the ponds was quite high, an average of 27.8±3.7 ppt, ranging from 15.7 to 34.0 ppt. The concentration of nitrogen (TAN:NH3/NH4+, NO2- and NO3-) and phosphorus (PO43-) dissolved in water were low. Hydrogen sulfide (H2S) concentrations in the water are low and do not pose a threat to aquatic life in the aquaculture pond. The forest area in the shrimp-mangrove farming can affect the concentrations of TN, TP, and chlorophyll-a in the water, which can cause eutrophication and water pollution. Due to the high TSS levels, it is important to monitor the water quality when supplied to the pond, especially during stocking.

Keywords: Ca Mau province, mangrove, shrimp, water quality

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm theo dõi diễn biến chất lượng nước trong mô hình tôm – rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau trong 12 tháng. Mẫu nước được thu hàng tháng tại 9 đầm tôm. Kết quả ghi nhận chất lượng môi trường nước trong các đầm tôm – rừng khá biến động, đặc biệt vào các tháng mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9 trong năm. Tuy nhiên, các chỉ số vẫn trong khoảng phù hợp cho sự sinh trưởng của tôm, cua hay các đối tượng khác trong đầm. Độ mặn tại các ao nuôi khá cao, trung bình là 27,8±3,7‰, dao động từ 15,7~34,0‰. Các hàm lượng đạm (TAN:NH3/NH4+, NO2-; NO3-) và lân (PO43-) hòa tan trong nước ở mức thấp. Khí H2S trong nước ở mức thấp, không ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật. Diện tích rừng trong ao nuôi ảnh hưởng đến hàm lượng TN, TP và chlorophyll-a trong nước, có thể gây phú dưỡng, ô nhiễm thủy vực. Hàm lượng TSS khá cao nên chú ý khi lấy nước vào ao nuôi, đặc biệt vào các thời điểm thả giống.

Từ khóa: Tôm, Cà Mau, chất lượng nước, rừng ngập mặn

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, AWWA, WEF. (2017). Standard methods for the examination of water and waste water (23rd Edition). American Public Health Association, Washington DC, 277.

Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi Trường. (2000). TCVN 6662:2000, ISO 10260:1992. Chất lượng nước – Đo thông số sinh hóa – Phương pháp đo phổ xác định nồng độ Chlorophyll-a.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2010). Thông tư số 44/2010/TT-BNNPTNT. Quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi tôm sú, tôm chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2014). QCVN02-19:2014/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở nuôi tôm nước lợ - Điều kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2011). QCVN38:2011/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2015). QCVN 10-MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2023). QCVN 08-MT: 2023/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

Boyd, C. E. (2001). Water quality standards: Total suspended solids. The Advocate 04/2001, 70-71.

Boyd, C.E. (2015) Water Quality: An Introduction. Springer, Berlin.
https://doi.org/10.1007/978-3-319-17446-4

Boyd, C. E., & Green, B. W. (2002). Water quality monitoring in shrimp farming areas: an example from Honduras, Shrimp Farming and the Environment. Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment, Auburn, USA, 29 pages.

Boyd, C. E., & Tucker, C. S. (1998). Pond Aquaculture Water Quality Management. Boston, Kluwer Academic, London, ISBN-10: 0412071819.

Boyd, C. E. (1998). Water quality for pond aquaculture. Research and development series. No.43.

Chanratchakool, P., Turnbull, J. F., Funge-Smith, S. J., Macrae, I. H., & Limsuwan, C. (2003). Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Tái bản lần thứ 4. Người dịch: Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Ngọc Hải. Danida-Bộ Thủy sản, 153 trang.

Giang, T. T., Hóa, Â. V., Phú, T. Q., Út, V. N., & Giang, H. T. (2021). Chất lượng nước trong khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57(Số chuyên đề: Thủy sản), 126-136.

Giang, T. T., Oluwadamilare, A. A., Hóa, Â. V., Giang, H. T., Phú, T. Q., Wada, M., & Út, V. N. (2020). Đánh giá chất lượng nước trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(Số chuyên đề: Thủy sản), 112-120.

Hải, T. N., Yakupitiyage, A., & Nhứt, T. M. (2006). Nghiên cứu chất lượng nước và tôm tự nhiên trong các mô hình tôm rừng ở Cà Mau. Tạp chí Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 8-19.

Krishnani, K. K., Gupta, B. P., & Pillai, S. M. (2006). Water quality requirements for shrimp farming. In Training on Shrimp Farming (pp. 21-27), Central Institute of Brackishwater Aquaculture. http://ciba.res.in/Books/ciba0179.pdf

Ravichandran, P., & Jajanthi, M. (2006). Site selection, designing and contruction of shrimp farms. In K. Gopinathan (Ed.), Culture of Brackishwater Finfish and Shellfish - I (pp. 19-28). Indira Gandhi National Open University.

Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Cà Mau. (2022). Kết quả quan trắc chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
https://nongnghiepcamau.vn/linh-vuc-thuy-san/thong-tin-nong-nghiep/thuy-san-nuoi-trong-thuy-san-thong-tin-moi-truong

Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Cà Mau. (2023a). Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2022 và kế hoạch nhiệm vụ chủ yếu năm 2023 ngành Công Thương tỉnh Cà Mau. https://nongnghiepcamau.vn/linh-vuc-thuy-san/thong-tin-nong-nghiep/thuy-san-nuoi-trong-thuy-san-thong-tin-chung

Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Cà Mau. (2023b). Tình hình cua chết trên địa bàn tỉnh Cà Mau và hướng dẫn phòng, chống dịch bệnh trên cua nuôi.
https://nongnghiepcamau.vn/linh-vuc-thuy-san/thong-tin-nong-nghiep/thuy-san-nuoi-trong-thuy-san-thong-tin-chung/tinh-hinh-cua-chet-tren-dia-ban-tinh-ca-mau-va-huong-dan-phong-chong-dich-benh-tren-cua

Tổng cục Thủy sản. (2018). Kết quả quan trắc môi trường chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau. Tổng cục Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý môi trường, 9 trang.

Tổng cục Thủy sản. (2019). Kết quả quan trắc môi trường tại các huyện trọng điểm nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng trong tháng 5/2019. Tổng cục Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý môi trường, 11 trang.

Ủy ban nhân dân Tỉnh Cà Mau. (2022). Về việc phê duyệt đề án phát triển sản xuất giống phục vụ cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau giai đoạn 2023 – 2030.