Trần Bạch Long , Nguyễn Văn Mười Hà Thanh Toàn *

* Tác giả liên hệ (httoan@ctu.edu.vn)

Abstract

The study’s objective was to determine proper additive concentrations in the washing solution for preserving Nam Roi pomelo, ensuring adherence to quality standards, and prioritizing consumer health and safety. Three additives—NaHCO3 (1%, 2%, 3%, 4%), citric acid (1%, 2%, 3%, 4%), and NaCl (8%, 10%, 12%, 14%)—were separately added to the solution. Results showed the effectiveness of NaHCO3 and citric acid addition during storage. A 3% NaHCO3 concentration indicated that Nam Roi pomelo had less green color loss and mass loss than 3% citric acid addition. However, the treatment with 3% citric acid was more effective against total aerobic microorganisms, yeasts, and molds. Besides, the use of 12% NaCl contributed to color stabilization, reduced weight loss, and inhibited microbial growth.

Keywords: Nam Roi, pomelo, preservation, quality

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được nồng độ phụ gia thích hợp bổ sung vào nước rửa nhằm đáp ứng được yêu cầu về chất lượng trong quá trình bảo quản bưởi Năm Roi hướng đến sức khỏe và an toàn cho người tiêu dùng. Ba phụ gia được bổ sung riêng lẻ vào nước rửa là NaHCO3 (1%, 2%, 3%, 4%), acid citric (1%, 2%, 3%, 4%), NaCl (8%, 10%, 12%, 14%). Kết quả nghiên cứu cho thấy, xử lý bổ sung phụ gia bằng dung dịch NaHCO3, acid citric vào nước rửa đều cho hiệu quả trong thời gian bảo quản. Sử dụng nồng độ rửa NaHCO3 là 3% có hiệu quả về bưởi Năm Roi ít bị mất màu xanh và tỷ lệ hao hụt khối lượng khi so với acid citric 3%. Tuy nhiên, việc xử lý nồng độ rửa acid citric là 3% có hiệu quả hơn về mật độ vi sinh vật hiếu khí tổng số, nấm men, nấm mốc. Bên cạnh đó, việc sử dụng NaCl 12% cũng giúp ổn định màu sắc, giảm sự hao hụt khối lượng và sự phát triển vi sinh vật.

Từ khóa: Bảo quản, bưởi, chất lượng, Năm Roi

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alferez, F., Liao, H. L., & Burns, J. K. (2012). Blue light alters infection by Penicillium digitatum in tangerines. Postharvest Biology and Technology, 63(1), 11–15. https://doi.org/10.1016/j.postharvbio.2011.08.001.

Álvarez, B., & Laca, L. (2005). Pharmacological properties of citrus and their ancient and medieval uses in the Mediterranean region. Journal of Ethnopharmacology, 97(1), 89-95. Doi: 10.1016/j.jep.2004.10.019

Banach, J. L., Sampers, I., Haute, S. V., & Fels-Klerx, H. J. I. (2015). Effect of Disinfectants on Preventing the Cross-Contamination of Pathogens in Fresh Produce Washing Water. International Journal of Environmental Research and Public Health, 12(8), 8658-77. doi: 10.3390/ijerph120808658.

Chiumarelli, M., Ferrari, C. C., Sarantópoulos, C. I., & Hubinger, M. D. (2011). Fresh cut ‘Tommy Atkins’ mango pre-treated with citric acid and coated with cassava (Manihot esculenta Crantz) starch or sodium alginate. Innovative food science & emerging technologies, 12(3), 381-387.

Chiumarelli, M., Pereira, L. M., Ferrari, C. C., Sarantópoulos, C. I. G. L., & Hubinger, M. D. (2010). Cassava starch coating and citric acid to preserve quality parameters of fresh cut “Tommy Atkins” mango. Journal of Food Science, 75(5). https://doi.org/10.1111/j.1750-3841.2010.01636.x.

Côn, P. V. (2006). Kỹ thuật thu hái bảo quản quả tươi sạch một số loại trái cây. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

El-Mougy, N. S., El-Gamal, N. G., & Abd-El-Kareem, F. (2008). Use of organic acids and salts to control postharvest diseases of lemon fruits in Egypt. Archives of Phytopathology and Plant Protection, 41(7), 467–476. https://doi.org/10.1080/03235400600813532

Goldschmidt, E. E. (1997). Ripening of citrus and other non-climateric fruits: a role for ethylene. Acta Horticulturae, 463, 325-334.

Hasan, M. F., Mahmud, T. M. M., Kadir, J., Ding, P., & Zaidul, I. S. M. (2012). Sensitivity of Colletotrichum gloeosporioides to sodium bicarbonate on the development of anthracnose in papaya (Carica papaya L. Cv. Frangi). Australian Journal of Crop Science, 6(1), 17–22.

K., Sanzani, S. M., Ligorio, A., Ippolito, A., & Terry, L. A. (2014). Sodium carbonate and bicarbonate treatments induce resistance to postharvest green mold on citrus fruit. Postharvest Biology and Technology, 87, 61-69. doi: 10.1016/j.postharvbio.2013.08.006.

Kolawole, S. E., Obueh, H. O., & Emokpae, B. A. (2017). Nutritional and antinutritional evaluation of grapefruit (Citrus paradisi) juice using different extraction methods. Journal of Advances in Food Science & Technology, 4(2), 84-94. https://ikprress.org/index.php/JAFSAT/article/view/3685/3464

Lado, J., Rodrigo, M. J., & Zacarías, L. (2014). Maturity indicators and citrus fruit quality. Stewart Postharvest Review, 10(2), 1-6.

Larrigaudière, C., Pons, J., Torres, R., & Usall, J. (2002). Storage performance of clementines treated with hot water, sodium carbonate and sodium bicarbonate dips. Journal of Horticultural Science and Biotechnology, 77(3), 314-319. DOI: 10.1080/14620316.2002.11511499.

Morales, J., Bermejo, A., Navarro, P., & Salvador, A. (2020). Rootstock effect on physico-chemical and nutritional quality of mandarin “clemenules” during the harvest season. Agronomy, 10(9). https://doi.org/10.3390/agronomy10091350

Ngọc, T. T. A., Sương, N. T. H., & Hà, N. C. (2010). Ảnh hưởng của tác nhân sát trùng đến sự giảm mật số vi sinh vật trên rau má. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 15(a), 83-91.

Palou, L., Usall, J., Muñoz, J. A., Smilanick, J. L., & Viñas, I. (2002). Hot water, sodium carbonate, and sodium bicarbonate for the control of postharvest green and blue molds of clementine mandarins. Postharvest Biology and Technology, 24(1), 93–96. https://doi.org/10.1016/S0925-5214(01)00178-8

Polat, B., & Tiryaki, O. (2020). Assessing washing methods for reduction of pesticide residues in Capia pepper with LC-MS/MS. Journal of Environmental Science and Health, Part B, 55(1), 1-10. doi: 10.1080/03601234.2019.1660563.

Rocculi, P., Galindo, F. G., Mendoza, F., Wadsö, L., Romani, S., Rosa, M. D., & Sjöholm, I. (2007). Effects of the application of anti-browning substances on the metabolic activity and sugar composition of fresh-cut potatoes. Postharvest Biology and Technology, 43(1), 151–157. https://doi.org/10.1016/j.postharvbio.2006.08.002.

Rocculi, P., Galindo, F. G., Mendoza, F., Wadsö, L., Romani, S., Dalla Rosa, M., & Sjöholm, I. (2007). Effects of the application of anti-browning substances on the metabolic activity and sugar composition of fresh-cut potatoes. Postharvest Biology and Technology, 43(1), 151-157.

Rosales, C. K., & Suwonsichon, S. (2015). Sensory lexicon of pomelo fruit over various cultivars and fresh-cut storage. Journal of Sensory Studies, 30(1), 21–32. Doi:10.1111/joss.12133.

Sadler, G., Davis, J., & Dezman, D. (1990). Rapid Extraction of Lycopene and β-Carotene from Reconstituted Tomato Paste and Pink Grapefruit Homogenates. Journal of Food Science, 55(5), 1460-146.
https://doi.org/10.1111/j.1365-2621.1990.tb03958.x.

Smilanick, Joseph L., Margosan, D. A., Mlikota, F., Usall, J., & Michael, I. F. (1999). Control of citrus green mold by carbonate and bicarbonate salts and the influence of commercial postharvest practices on their efficacy. Plant Disease, 83(2), 139–145. https://doi.org/10.1094/PDIS.1999.83.2.139.

Smilanick, J. L., Mansour, M. F., Margosan, D. A., Mlikota Gabler, F., & Goodwine, W. R. (2005). Influence of pH and NaHCO3 on the effectiveness of imazalil to inhibit germination of Penicillium digitatum and to control postharvest green mold on citrus fruit. Plant Disease, 89(6), 640–648.
https://doi.org/10.1094/PD-89-0640.

Smilanick, J. L., Mansour, M. F., & Sorenson, D. (2006). Pre- and postharvest treatments to control green mold of citrus fruit during ethylene degreening. Plant Disease, 90(1), 89–96. https://doi.org/10.1094/PD-90-0089.

Strano, M. C., Altieri, G., Admane, N., Genovese, F. & Di Renzo, G. C. (2017). Advance in citrus postharvest management: diseases, cold storage, and quality evaluation. Citrus Pathology, tourism, 13. https://www.intechopen.com/books/advanced-biometric-technologies/liveness-detection-in-biometrics

Tươi, N. T. K., Nguyên, N. K. K., Trúc, T. T., & Toàn, H. T. (2021). Tính chất hóa lý của bưởi da xanh và bưởi năm roi được trồng ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57 (Công nghệ thực phẩm), 118-126. doi: 10.22144/ctu.jsi.2021.013.

Wu, W., Häller, P., Cronjé, P., & Defraeye, T. (2018). Full-scale experiments in forced air precoolers for citrus fruit: Impact of packaging design and fruit size on cooling rate and heterogeneity. Biosystems Engineering, 169, 115–125.
https://doi.org/10.1016/j.biosystemseng.2018.02.003.

Youssef, K., Sanzani, S. M., Ligorio, A., Ippolito, A., & Terry, L. A. (2014). Sodium carbonate and bicarbonate treatments induce resistance to postharvest green mold on citrus fruit. Postharvest Biology and Technology, 87, 61-69. https://doi.org/10.1016/j.postharvbio.2013.08.006.