Trương Vũ Luân , Nguyễn Thị Khánh Lam , Nguyễn Đắc Khoa Nguyễn Thị Thị Phi Oanh *

* Tác giả liên hệ (ntpoanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Seafood processing wastewater contains many organic compounds. The decomposing of these substances forms amines and ammonia resulting in odors that affect public health. In aquatic environments, ammonia is converted into ammonium which is used by bacteria for growth. This research aimed at the isolation of indigenous bacterial strains from seafood processing wastewater capable of absorbing ammonium. From 4 water samples taken from a seafood processing wastewater treatment system, 24 bacterial strains able to uptake ammonium were isolated. Our data showed that strain WY3.3 was the potential candidate for ammonium (200 ppm) absorption with an efficiency of 94.6% at 24 hours of incubation. Aeration and neutral pH (pH=7) were optimal conditions for ammonium uptake with efficiencies of 91.9% and 91.7%, respectively. The culture medium was supplemented with NaCl at 1% and 2%, strain WY3.3 was still able to absorb 99.1% and 97% ammonium. Based on 16S-rRNA gene sequence analysis, strain WY3.3 showed 99.44% sequence similarity with Bacillus funiculus and was identified as Bacillus sp. WY3.3.

Keywords: Absorption, ammonium, Bacillus sp. WY3.3, seafood processing wastewater

Tóm tắt

Nước thải chế biến thủy sản có chứa protein nên khi bị phân hủy tạo amine, ammonia có mùi hôi gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Trong nước, ammonia được chuyển thành ammonium và được vi khuẩn hấp thu cho sự tăng trưởng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập vi khuẩn bản địa trong nước thải chế biến thủy sản có khả năng hấp thu ammonium. Từ 4 mẫu nước thải, 24 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu ammonium đã được phân lập. Kết quả khảo sát chứng tỏ dòng WY3.3 có khả năng hấp thu ammonium (200 ppm) hiệu quả nhất, đạt 94,6% ở thời điểm 24 giờ nuôi cấy. Nuôi cấy thông khí và môi trường có pH = 7 là điều kiện tối ưu cho sự hấp thu ammonium của dòng vi khuẩn WY3.3, đạt hiệu suất lần lượt là 91,9 % và 91,7%. Khi môi trường có bổ sung NaCl 1% và 2%, dòng WY3.3 hấp thu ammonium cao, đạt lần lượt là 99,1% và 97%. Phân tích trình tự gen 16S-rRNA cho thấy dòng WY3.3 tương đồng 99,44% với loài Bacillus funiculus nên được định danh là Bacillus sp. WY3.3.

Từ khóa: Ammonium, Bacillus sp. WY3.3, hấp thu, nước thải chế biến thủy sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ảnh, K. H. (2006). Giáo trình Vi sinh vật học (Phần 1). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Blazej, R. G., Kumaresan, P., & Mathies, R. A. (2006). Microfabricated bioprocessor for integrated nanoliter-scale Sanger DNA sequencing. Proceedings of the National Academy of Sciences, 103(19), 7240-7245. https://doi.org/10.1073/pnas.0602476103

Breugelmans, P. (2005). The book of protocols for general and molecular microbiology. Division Soil and Water Management, KULeuven, Belgium.

Cortés-Lorenzo, C., Rodríguez-Díaz, M., Sipkema, D., Juárez-Jiménez, B., Rodelas, B., Smidt, H., & González-López, J. (2014). Effect of salinity on nitrification efficiency and structure of ammonia-oxidizing bacterial communities in a submerged fixed bed bioreactor. Chemical Engineering Journal, 266, 233-240. https://doi.org/10.1016/j.cej.2014.12.083

Detsch, C., & Stulke, J. (2003). Ammonium utilization in Bacillus subtilis: transport and regulatory functions of NrgA and NrgB. Microbiology, 149(11), 3289-3297. https://doi.org/10.1099/mic.0.26512-0

Điệp, C. N., & Nam, N. T. H. (2012). Ứng dụng vi khuẩn Pseudomonas stutzeriAcinetobacter lwoffii loại bỏ amoni trong nước thải từ rác hữu cơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 22b, 1-8.

Đồng, N. H., Việt, N. T., Hằng, Đ. T. T., Hùng, P. H., Lịch, N. Q., & Duân, T. H. (2019). Khả năng nitrit hóa amoni của chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa HT1 phân lập từ nước thải sau biogas của trang trại chăn nuôi lợn ở Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 128, 119-132.
https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v128i3C.5282

Frank, J. A., Reich, C. I., Sharma, S., Weisbaum, J. S., Wilson, B. A., & Olsen, G. J., (2008). Critical evaluation of two primers commonly used for amplification of bacterial 16S-rRNA genes. Applied and Environmental Microbiology, 74(8), 2461-2470. https://doi.org/10.1128/AEM.02272-07

Funge-Smith, S. J., & Briggs, M. R. (1998). Nutrient budgets in intensive shrimp ponds: implications for sustainability. Aquaculture, 164(1-4), 117-133. https://doi.org/10.1016/S0044-8486(98)00181-1

Groeneweg, J., Sellner, B., & Tappe, W. (1994). Ammonia oxidation in Nitrosomonas at NH3 concentrations near Km: effects of pH and temperature. Water Research, 28(12), 2561-2566. https://doi.org/10.1016/0043-1354(94)90074-4

Hoch, M. P., Fogel, M. L., & Kirchman, D. L. (1992). Isotope fractionation associated with ammonium uptake by a marine bacterium. Limnology and oceanography, 37(7), 1447-1459. https://doi.org/10.4319/lo.1992.37.7.1447

Keeney, D. R., & Nelson, D. W. (1982). Part 2. Nitrogen in organic forms. In Methods of soil analysis (pp. 643-698). Agronomy No. 9, American Society of Agronomy, Madison, WI. https://doi.org/10.2134/agronmonogr9.2.2ed.c33

Kirchman, D. L., & Wheeler, P. A. (1998). Sự hấp thu amoni và nitrat của vi khuẩn dị dưỡng và thực vật phù du ở vùng cận Bắc Cực Thái Bình Dương. Nghiên cứu Biển sâu Phần I: Tài liệu Nghiên cứu Hải dương học, 45 (2-3), 347-365. https://doi.org/10.1016/S0967-0637(97)00075-7

Kirchman, D. L., Keil, R. G., & Wheeler, P. A. (1990). Carbon limitation of ammonium uptake by heterotrophic bacteria in the subarctic Pacific. Limnology and Oceanography, 35(6), 1258-1266. https://doi.org/10.4319/lo.1990.35.6.1258

Miller, D. N., & Smith, R. L. (2009). Microbial characterization of nitrification in a shallow, nitrogen contaminated aquifer, Cape Cod, Massachusetts and detection of a novel cluster associated with nitrifying Betaproteobacteria. The Journal of Contaminant Hydrology, 103, 182-93. https://doi.org/10.1016/j.jconhyd.2008.10.011

Oanh, N. T. P., & Triệu, N. V. B. (2017). Phân lập vi khuẩn phân hủy xylene từ hệ thống xử lý nước thải. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 52, 99-103. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.115

Oanh, N. T. P., Tài, V.P., Mẫn, N. N., Qui, N. V., Uyên, C. T., Khoa, N. H., & Khoa, N. Đ. (2022). Tuyển chọn chất mang để tồn trữ vi khuẩn Rhodococcus sp. XL6.2 có khả năng phân hủy benzene, toluene và xylene. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 54, 62-70.
https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.164

Oanh, N. T. P., Tài, V. P., Mẫn, N. N., Trường, B. D. T., Dương, L. T. T., & Tro, Đ. T. K. (2022). Điều kiện nuôi cấy tối ưu cho sự phân hủy benzene, toluene và xylene của vi khuẩn Rhodococcus sp. XL6.2. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 58(4), 55-61. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.163

Perry, J. J., Staley, J. T., & Lory, S. (2002). Chapter 5: Isolation, nutrition, and cultivation of Microorganisms. In Microbial life (pp 117-124). Sinauer Associates Incorporated, 1st ed. ISBN-10: 0878936750.

Pollice, A., Tandoi, V., & Lestingi, C. (2002). Influence of aeration and sludge retention time on ammonium oxidation to nitrite and nitrate. Water research, 36(10), 2541-2546. https://doi.org/10.1016/S0043-1354(01)00468-7

Phú, P. C., Luân, T. V., Trang, P. T., Việt, L. H., & Oanh, N. T. P. (2021). Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sơ chế tôm bằng mô hình IFAS có bổ sung vi khuẩn nitrate hóa. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 57 82-90.
https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.088

Sambrook, J., Fritsch, E. F., & Maniatis, T. (1989). Molecular cloning: a laboratory manual (No. Ed. 2). Cold spring harbor laboratory press. https://doi.org/10.4236/jhepgc.2023.92031

Silhavy, T. J., Kahne, D., & Walker, S. (2010). The Bacterial Cell Envelope. Cold Spring Harbor Perspectives in Biology, 2(5), a000414. 10.1101/cshperspect.a000414

Thanh, T. T. (2003). Độc học môi trường và sức khoẻ con người. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trung, Đ. Q., Thu, T. T. T., & Anh, L. T. (2022). Vi khuẩn Bacillus sp. nội sinh phân lập từ cỏ mần trầu (Eleusine indica) cải thiện hiệu quả khả năng loại bỏ amoni trong nước nuôi tôm. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2022, 20(3), 359-369.

Uyên, C. T., Qui, N. V., Tài, V. P., Liên, N. T. P., Anh, H. Đ. K., & Oanh, N. T. P. (2023). Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn trong nước thải chế biến thủy sản có khả năng hấp thu và hóa hướng động theo sodium tripolyphosphate. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 59(6), 34-43. https://doi.org/10.22144/ctujos.2023.217

Zhao, B., He, Y. L., Hughes, J., & Zhang, X. F. (2010). Heterotrophic nitrogen removal by a newly isolated Acinetobacter calcoaceticus HNR. Bioresource technology, 101(14), 5194-5200. https://doi.org/10.1016/j.biortech.2010.02.043