Ngô Tiến Chương , Vưu Minh Nhí , Trần Văn An , Trần Trung Giang , Vũ Hùng Hải , Âu Văn Hóa , Trần Ngọc Hải Huỳnh Trường Giang *

* Tác giả liên hệ (htgiang@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aimed to assess the quality of water supply resources for rice-shrimp farming in Thoi Binh district, Ca Mau province to provide fundamental information for water quality management. Surface water was collected at 6 sites with 4 sampling periods including the beginning and end of the shrimp crop (February/July), the beginning and end of rice crop (October/December) in Bien Bach Dong commune. Results showed that most of the water quality parameters still met the national regulations and are suitable as water supply for aquaculture. However, several parameters such as total suspended solids (TSS), biological oxygen demand (BOD), total nitrogen (TN), and total phosphate (TP) were relatively high as compared to the national technical regulation on surface water quality. High variations of water salinity, especially in inland canals, were observed during the shrimp crop. Nutrients showed an upward trend over the sampling period. It is therefore suggested that regularly monitoring water quality should be done while using water supply resources for the rice-shrimp farms in the survey area.

Keywords: Ca Mau, rice-shrimp farming, surface water, Thoi Binh district, water quality

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá chất lượng nước tại một số tuyến kênh trong khu vực tôm-lúa luân canh tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau nhằm cung cấp thông tin cơ bản cho việc quản lý chất lượng nước của mô hình. Mẫu nước tầng mặt được thu tại 6 điểm qua 4 đợt thu mẫu gồm: đầu vụ tôm (tháng 02), cuối vụ tôm (tháng 7), đầu vụ lúa (tháng 10) và cuối vụ lúa (tháng 12) tại xã Biển Bạch Đông. Kết quả cho thấy hầu hết các yếu tố môi trường phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt và thích hợp cho nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu như tổng chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxy sinh học (BOD), tổng đạm (TN) và tổng lân (TP) ở một số điểm tương đối cao so với quy chuẩn về quản lý chất lượng nước. Độ mặn biến động lớn giữa đầu vụ và cuối vụ tôm, đặc biệt trong các tuyến kênh nội đồng. Các muối dinh dưỡng có khuynh hướng tăng vào cuối vụ lúa (tháng 12). Do đó, để sử dụng nguồn nước hiệu quả, người nuôi cần theo dõi, đo đạt các thông số môi trường trước khi cấp vào các vuông tôm-lúa trong khu vực nghiên cứu.

Từ khóa: Cà Mau, chất lượng nước, nước mặt, Thới Bình, tôm-lúa luân canh

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA (2017). Standard methods for the examination of water and wastewater (23rd Edition). American Public Health Association, Washington DC.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2011). QCVN 38:2011/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2023). QCVN 08-MT: 2023/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

Boyd, C. E. (1998). Water quality for pond aquaculture. Research and development series No.43. Auburn University, Alabama.

Boyd, C. E. (2015). Water quality: an introduction. Springer Publisher.
https://doi.org/10.1007/978-3-319-17446-4

Boyd, C. E. (2001). Water quality standards: Total suspended solids. The Advocate 04/2001.

Boyd, C. E., & Green, B. W. (2002). Water quality monitoring in shrimp farming areas: an example from Honduras, Shrimp Farming and the Environment. Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment, Auburn, USA.

Chi cục Thủy sản Cà Mau. (2021). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2020, Kế hoạch công tác năm 2022.

Chien, Y. H. (1992). Water quality requirements and management for maribe shrimp culture. In J. Wyban (Ed.). Proceedings of the special section on shrimp farming (pp. 144-156). World Aquacultrue Society, Baton Rouge, Los Angeles, USA.

Chương, N. T., Hà, T. T. T., & Lan, N. N. (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong mô hình tôm-lúa luân canh ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2, 76-83.

Cục Thủy sản. (2023). Tình hình nuôi tôm nước lợ những năm gần đây và giải pháp phát triển, tiêu thụ. Báo cáo tại Diễn đàn trực tuyến kết nối sản xuất, chế biến, xuất khẩu tôm nước lợ Việt Nam. 7/2023. Thành phố Hồ Chí Minh.

Duc, P. M., Hoa, T. T. T., Phuong N. T., Bosma, R. H., Hien, H. V., & Tuan, T. N. (2015). Virus diseases risk-factors associated with shrimp farming practices in rice-shrimp and intensive culture systems in Mekong Delta Viet Nam. International Journal of Scientific and Research Publications, 5, 1-6.

Giang, T. T., Oluwadamilare, A. A., Hóa, Â. V., Giang, H. T., Phú, T. Q., Wada, M., & Út, V. N. (2020). Đánh giá chất lượng nước trong khu vực nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56 (Số chuyên đề: Thủy sản), 112-120. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2020.013

Giang, T. T., Hóa, Â. V., Phú, T. Q., Út, V. N., & Giang, H. T. (2021). Chất lượng nước trong khu vực nuôi tôm tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57 (Số chuyên đề: Thủy sản), 126-136. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.072

Goh, C. P., & Lim, P. E. (2008). Potassium permanganats as oxidant in the COD test for saline water samples. ASEAN Journal on Science & Technology for Development, 25(2), 383-393.

Hoa, T. T. T., Minh, T. H., & Phuong, T. V. (2003). Preliminary observations of the effects of water exchange on water quality, sedimentation rates and the growth and yields of Penaeus monodon in the rice shrimp culture system. In N. Preston & H. Clayton (Eds.). Rice- shrimp farming in the Mekong Delta: Biophysical and Socioeconomic Issues (pp. 35-38). ACIAR Technical Reports No. 52e.

ISO. (1988). Water quality - determination of nitrate - Part 3: Spectrometric method using sulfosalicylic acid. Geneva, International Organization for Standardization (ISO 7890- 3:1988 (E)).

Krishnani, K. K., Gupta, B. P., & Pillai, S. M. (2006). Water quality requirements for shrimp farming. In Training on Shrimp Farming (pp. 21-27), Central Institute of Brackishwater Aquaculture. http://ciba.res.in/Books/ciba0179.pdf

Mai, L. T. P., Hải, T. N., Ni, D. V., & Sơn, V. N. (2015). Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó trong mô hình tôm sú-lúa luân canh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 41, 121-133.
https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.079

Minh, T. H. (2017). Đánh giá khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính trong nuôi tôm sú theo mô hình tôm-lúa luân canh ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 50, 133-139. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.046

Minh, T. H., Jackson, C. J., Hoa, T. T. T., Ngoc, L. B., Preston, N., & Phuong, N. T. (2003). Growth and survival of Penaeus monodon in relation to the physical conditions in rice – shrimp ponds in the Mekong Delta. In N. Preston & H. Clayton (Eds.). Rice-shrimp farming in the Mekong Delta: Biophysical and Socioeconomic Issues (pp. 27-34). ACIAR Technical Reports No. 52e.

Motoh, H. (1981). Studies on the fisheries biology of the gaint tiger prawn, Penaeus monodon in the Philipines. Technical Report of Aquacultrue Deparment Southest Asian Fishereis Development Center 7.

Nollet, L. M. L. (2000). Handbook of water analysis, 1st Ed. CRC Press, New York.

Quang, N. M. N., Việt, T. V., & Út, V. N. (2016). Đánh giá biến động chất lượng nước trong mô hình tôm sú-lúa luân canh ở huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2(Số chuyên đề Thủy sản), 203-208.

Ravichandran, P., & Jajanthi, M. (2006). Site selection, designing and contruction of shrimp farms. In K. Gopinathan (Ed.), Culture of Brackishwater Finfish and Shellfish- I (pp. 19-28). Indira Gandhi National Open University.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang. (2022). Kết quả thực hiện chương trình ứng dụng các giải pháp phát triển bền vững mô hình tôm-lúa theo hướng hữu cơ thích ứng với biến đổi khí hậu tại Kiên Giang. Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia.

Sơn, V. N., Nhẫn, B. V., Khánh, L. V., Hải, T. N., & Phương, N. T. (2018). Đánh giá hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến và tôm - lúa tại huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(3B), 164-176. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.053

Thái, P. V., Minh, T. H., Tuân, T. H., & Hải, T. N. (2015). So sánh hiệu quả sản xuất giữa nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng luân canh với lúa ở tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 41, 111-120.

Tổng cục Thủy sản. (2018). Kết quả quan trắc môi trường chất lượng nước phục vụ vùng nuôi tôm nước lợ tỉnh Cà Mau. Tổng cục Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý môi trường.

Tổng cục Thủy sản. (2019). Kết quả quan trắc môi trường tại các huyện trọng điểm nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng trong tháng 5/2019. Tổng cục Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, Quản lý môi trường.

Tổng cục Thủy sản. (2022). Hiện trạng, định hướng phát triển bền vững mô hình tôm-lúa vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia.

Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau. (2020). Kế hoạch sản xuất nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020-2025 trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

Van-Wyk, P., & Scapa, J. (1999). Water quality requirements and management (Chapter 8). In P. Van-Wyk, M. Davis-Hodgkins, R. Laramore, K. L. Main, J. Mountain, & J. Scapa (Eds.), Farming marine shrimp in recirculating freshwater systems (pp. 141-162). Harbor Branch Oceanographic Institution. Florida USA.