Nguyễn Bá Phú * , Nguyễn Quốc Tịnh , Nguyên Quốc Sĩ Lê Thị Tú Anh

* Tác giả liên hệ (nbphu@ctu.edu.vn)

Abstract

The study aimed to determine the efficiency of eco-friendly measures to prevent citrus root parasitic nematodes in citrus. Therefore, an experiment was arranged in a completely randomized design with 5 replicates and 22 treatments, including: control; Ca(OH)2, KOH solution (pH: 10, 11 and 12); extracts of “sai dat” tree, neem leaves, “tram ta” leaves at 10%, 20%, 30%; Paecilomyces lilacinus at 10, 20, and 40 kg/ha; Trichoderma sp. at 20, 40 and 80 kg/ha. As a result, treatments of Ca(OH)2 solution at pH: 11 and 12, extracts of “sai dat” tree, neem leaves, “tram ta” leaves at concentrations of 10%, 20%, and 30% quickly controlled parasitic nematodes but their effect decreased over time, ranging in 67.8 - 86.5% for soil (20 days after treatment-DAT), and 59.8 - 89.4% for roots (100 DAT). On the contrary, Ca(OH)2 (pH: 10) and KOH (pH: 10, 11 and 12) rapidly affected, lasting up to 40 and 60 DAT, then declining (effective ranges were 51.6 - 60.3% for soil at 20 DAT, 59.1 - 66.9% for roots at 100 DAT). In addition, Paecilomyces lilacinus (10, 20, and 40 kg/ha) and Trichoderma sp. (20, 40 and 80 kg/ha) had slow control at the beginning, which increased over time (effective range was 69.6 - 80.4% for soil and 59.7 - 82.9% for roots at 100 DAT). Moreover, measures of controlling root parasitic nematodes in citrus improved the total population of soil microorganisms (bacteria, fungi, actinomycetes).

Keywords: Alkaline substance, citrus parasitic nematodes, Microorganisms, Paecilomyces lilacinus, plant extracts, Trichoderma sp.

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ tuyến trùng ký sinh rễ cam quýt thân thiện với môi trường. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 22 nghiệm thức: đối chứng; dung dịch Ca(OH)2, KOH (pH: 10, 11, 12); dịch trích cây sài đất, lá neem, lá tràm ta nồng độ 10%, 20% và 30%; nấm Paecilomyces lilacinus 10, 20 và 40 kg/ha; nấm Trichoderma sp. 20, 40 và 80 kg/ha, mỗi nghiệm thức có 5 lần lặp lại. Dung dịch Ca(OH)2 (pH: 11 và 12), dịch trích cây sài đất, lá neem, lá tràm ta nồng độ 10%, 20% và 30% cho hiệu quả nhanh nhưng giảm dần theo thời gian, hiệu quả phòng trừ tuyến trùng ký sinh trong đất đạt 67,8 – 86,5% (20 ngày sau khi xử lý - NSKXL), ở rễ đạt 59,8 – 89,4% (100 NSKXL). Dung dịch Ca(OH)2 (pH: 10) và KOH (pH: 10, 11 và 12) có hiệu quả nhanh, trong đất đạt 51,6 – 60,3% (20 NSKXL), kéo dài đến 40 và 60 NSKXL sau đó giảm dần, ở rễ đạt 59,1 – 66,9% (100 NSKXL). Nấm Paecilomyces lilacinus (10, 20 và 40 kg/ha) và nấm Trichoderma sp. (20, 40 và 80 kg/ha) có hiệu quả chậm hơn và tăng dần theo thời gian, ở 100 NSKXL, hiệu quả phòng trừ tuyến trùng ký sinh trong đất đạt 69,6 – 80,4% và ở rễ đạt 59,7 – 82,9%.,...

Từ khóa: Dịch trích thực vật, dung dịch kiềm, Paecilomyces lilacinus, Trichoderma sp., tuyến trùng ký sinh cam quýt, vi sinh vật

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abbott, W. S. (1925). A method of computing the effectiveness of an insecticide. J. econ. Entomol, 18(2), 265 – 267. https://doi.org/10.1093/jee/18.2.265a

Abd-Elgawad, M., El-Mougy, N., El-Gamal, N., Abdel-Kader, M., & Mohamed, M. (2010). Protective treatments against soilborne pathogens in citrus orchards. Journal of Plant Protection Research, 50(4), 478 – 484. https://doi.org/10.2478/v10045-010-0079-0

Agbenin, N. O., Emechebe, A. M., Marley, P. S. & Akpa, A. D. (2005). Evaluation of nematicidal action of some botanicals on Meloidogyne incognita in vivo and in vitro. J Agric Rural Dev Trop Subtrop 106: 29 – 39.

Ahamad, L. & Siddiqui, M. A. (2018). Efficacy of Botanicals and Carbofuran for the Control of Meloidogyne incognita Affecting Solanum lycopersicum L. International Journal of Phytopathology, 7(2), 69 – 75. https://doi.org/10.33687/phytopath.007.02.2522

Ahmad, M. S., Mukhtar, T. & Ahmad, R. (2004). Some studies on the control of citrus nematode (Tylenchulus semipenetrans) by leaf extracts of three plants and their effects on plant growth variables. Asian Journal of Plant Sciences, 3(5), 544 – 548. https://doi.org/10.3923/ajps.2004.544.548

Baermann, G. (1917). A simple method for the detection of Ankylostomum (nematode) larvae in soil tests. In: Mededelingen uit het Geneeskundig Laboratorium te Weltevreden, Javasche Boekhandel & Drukkerij, pp. 41-47.

Bộ môn Bảo vệ thực vật (2016). Bài giảng thực tập Tuyến trùng Nông nghiệp. Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, 4-5.

Châu, N. N. (2003). Tuyến trùng thực vật và cơ sở phòng trừ. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 302 trang.

El-Marzoky, A. M., Eldeeb A. M., Mahrous M. E., & El-Ashry R. M. (2018). Influence of Certain Animal Manures on Nematode Community in Mandarin Orchards Citrus reticulata (Blanco) in Sharkia Governorate, Egypt. Egypt. J. Agronematol, 17(2), 143 – 156. https://doi.org/10.21608/ejaj.2018.53707

Elzawahry, A. M., Mahran, A. M. A., & Sallam, M. A. (2014). Management of citrus nematode (Tylenchulus semipenetrans) by certain plant species. Journal of Phytopathology and Pest Management, 46-52.

Ganai, M. A., Rehman, B., Parihar, K., Asif, M., & Siddiqui, M. A. (2013). Phytotherapeutic approach for the management of Meloidogyne incognita affecting Abelmoschus esculentus (L.) Moench. Archives of Phytopathology and Plant Protection, 47(15), 1797 – 1805. https://doi.org/10.1080/03235408.2013.858425

Hanawi, M. J. (2016). Fungal and bacterial bio-control agents in controlling citrus nematode Tylenchulus semipenetrans Cobb in greenhouse and field. Eur. Acad. Res. 4, 7824 – 7841.

Hasan, M., Ahmad, F., Malan, P., Nadeem, H., Asif, M., Khan, A., & Siddiqui, M. A. (2021). Use of weed plants against Meloidogyne incognita in spinach involves reduction of gall disease from roots. Acta Agriculturae Scandinavica, Section B Soil & Plant Science, 1 – 9. https://doi.org/10.1080/09064710.2021.1924250

Hussain, M. A., Mukhtar, T., & Kayani, M. Z. (2011). Efficacy evaluation of Azadirachta indica, Calotropis procera, Datura stramonium and Tagetes erecta against root-knot nematodes Meloidogyne incognita. Pak. J. Bot, 43(1), 197

Kumar, K. K., & Arthurs, S. (2021). Recent advances in the biological control of citrus nematodes: A review. Biological Control, 157, 104593. https://doi.org/10.1016/j.biocontrol.2021.104593

Montasser, S. A., Abd El-Wahab, A. E., Abd-Elgawad, M. M. M., Abd-El-Khair, H., Faika, F. H. K., & Hammam, M. M. A. (2012). Effects of some fungi and bacteria as bio-control agents against citrus nematode Tylenchulus semipenetrans Cobb. Journal of applied sciences research, 8(11), 5436 – 5444.

Rao, S. (1986). Soils microorganism and plant growth, Second edition, Indian Agricultural Research Institute, Newdelhi.

Shawky, S., & Al-Ghonaimy, A. (2015). Efficacy of some Bioagents and Plant Extracts in Controlling Tylenchulus semipenetrans on Citrus in Egypt. Egyptian Journal of Agronematology, 14(1), 45 – 61. https://doi.org/10.21608/ejaj.2015.60387

Zasada, I. A., Halbrendt, J. M., Kokalis-Burelle, N., LaMondia, J., McKenry, M. V., & Noling, J. W. (2010). Managing nematodes without methyl bromide. Annual review of phytopathology, 48, 311 – 328. https://doi.org/10.1146/annurev-phyto-073009-114425