Nguyễn Thị Trúc Linh * Hồng Mộng Huyền

* Tác giả liên hệ (truclinh@tvu.edu.vn)

Abstract

The study aimed to determine the effectiveness of the extracts of roselle leaf (Hibiscus sabdariffa L.) under different solvents. Interestingly, the extracts obtained remarkable levels in anti-bacterial activity against V. parahaemolyticus causing acute hepatopancreatic necrosis disease. The inhibition zone diameter was 24.9 mm, 21.6 mm and 11.9 mm under methanol solvent, ethanol solvent and boiled water, respectively. The minimum inhibitory concentration (MIC), minimum bactericidal concentration (MBC) of the extract in methanol were 0.02 mg/mL and 0.08 mg/mL, respectively. Moreover, roselle leaf methanol extract stimulated the growth of whiteleg shrimp when they were reared with feed supplemented with extracts at 1% and 1.5% after 30 days of experiment.  Hematological parameters, including otal hemocyte count (THC), granular cell (GC), hyaline cell (HC) of the shrimp fed with the extract at doses of 1% and 1.5% significantly higher than that of the control (p< 0.05). The research results show that roselle leaf extract has great potential in shrimp farming.

Keywords: Growth, Hibiscus sabdariffa L., immune parameters, Penaeus vannamei, Vibrio parahaemolyticus

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của chất chiết lá cây giấm (Hibiscus sabdariffa L.) trong các dung môi khác nhau. Các chất chiết xuất thu được có hoạt tính kháng vi khuẩn V. parahaemolyticus gây ra bệnh hoại tử gan tụy cấp tính. Đường kính vùng ức chế lần lượt là 24,9 mm, 21,6 mm và 11,9 mm trong dung môi methanol, ethanol và nước đun sôi. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và diệt khuẩn tối thiểu (MBC) của dịch chiết trong methanol lần lượt là 0,02 mg/mL và 0,08 mg/mL. Ngoài ra, chất chiết methanol lá cây giấm còn kích thích tôm tăng trưởng khi cho tôm ăn thức ăn có bổ sung chất chiết ở nồng độ 1% và 1,5% sau 30 ngày thí nghiệm. Thông số huyết học bao gồm tổng tế bào máu (THC), bạch cầu có hạt (GC), bạch cầu không hạt (HC) của tôm ở các nghiệm thức có 1% và 1,5% chất chiết có sự tăng cường khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng (p< 0,05). Kết quả nghiên cứu cho thấy chất chiết lá cây giấm rất tiềm năng trong nuôi tôm.

Từ khóa: Chất chiết lá giấm, miễn dịch, Penaeus vannamei, tăng trưởng, Vibrio parahaemolyticus

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abass, A. A., Al-Magsoosi, M. J. N., Kadhim, W. A., Mustafa, R., Aljdaimi, A. I., Al-Nasrawi, S. J., ... & Haider, J. (2022). Antimicrobial effect of Red Roselle (Hibiscus Sabdariffa) against different types of oral bacteria. Journal of medicine and life15(1), 89.

Abdallah, E.M. (2016). Antibacterial efficiency of the Sudanese Roselle (Hibiscus sabdariffa L.), a famous beverage from Sudanese folk medicine. Journal of intercultural ethnopharmacology5(2), 186.

Ahn, K. (2017). The worldwide trend of using botanical drugs and strategies for developing global drugsBMB Reports, 50 (3): 111–116. 

Awad, E., & Awaad, A. (2017). Role of medicinal plants on growth performance and immune status in fish. Fish and shellfish immunology67, 40-54.

Bindhu, F., Velmurugan, S., Donio, M. B. S.; Michaelbabu, M. & Citarasu, T. (2014) Influence of Agathi grandiflora active principles inhibit viral multiplication and stimulate immune system in Indian white shrimp Fenneropenaeus indicus against white spot syndrome virus infection. Fish Shellfish Immunol. 41, 482–492.

Bulfon, C., Volpatti, D., & Galeotti, M., (2015). Current research on the use of plant-derived products in farmed fish. Aquacul Res, 46: 513–551.

Chakraborty, S.B., & Hancz, C. (2011). Application of phytochemicals as immunostimulant, antipathogenic and antistress agents in finfish culture. Reviews in Aquaculture, 3(3): 103-119.

Citarasu, T., (2010). Herbal biomedicines: a new opportunity for aquaculture industry. Aquaculture International18(3), 403-414.

Cowan, M. M., (1999). Plant products as antimicrobial agents. Clinical Microbiology Reviews, 12(4): 564-582.

Dangtip, S., Sirikharin, R., Sanguanrut, P., Thitamadee., S., Sritunyalucksana., K., Taengchaiyaphum., S., Mavichak, R., Proespraiwong, P. & Flegel., T. (2015). AP4 method for two-tube nested PCR detection of AHPND isolates of Vibrio parahaemolyticus. Aquaculture Reports. 158 -162.

Dong, X., Wang, H., Xie, G., Zou, P., Guo, C., Liang, Y., & Huang, J., (2017). An isolate of Vibrio campbellii carrying the pirVP gene causes acute hepatopancreatic necrosis disease. Emerging Microbes and Infections. 6: 2.

Ghosh, A. K., Panda, S. K., & Luyten, W., (2021). Anti-vibrio and immune-enhancing activity of medicinal plants in shrimp: A comprehensive review. Fish and Shellfish Immunology, 117: 192-210.

Gurib-Fakim, A. (2006). Medicinal plants: traditions of yesterday and drugs of tomorrow. Molecular aspects of Medicine27(1), 1-93.

Harikrishnan, R., Balasundaram, C., & Heo, M. S. (2011a). Impact of plant products on innate and adaptive immune system of cultured finfish and shellfish. Aquaculture317(1-4), 1-15.

Harikrishnan, R., Kim, J. S., Kim, M. C., Balasundaram, C., & Heo, M. S., 2011b. Lactuca indica extract as feed additive enhances immunological parameters & disease resistance in Epinephelus bruneus to Streptococcus iniae. Aquaculture, 318: 43–47.

Hoa, T. T. T., Hằng, B. T. B., Huyền, H. M., Duyên, T. T. M., & Tuân, N. T. (2020). Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ56(CĐ Thủy sản), 170-178.

Hoseini, S. M., Hoseinifar, S. H. & Hien, V. D. (2021). Growth performance and hematological and antioxidant characteristics of rainbow trout, Oncorhynchus mykiss, fed diets supplemented with Roselle, Hibiscus sabdariffa, Jounal of Aquaculture. https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0044848620319384

Huyền, H. M., Hải, T. N., & Hoa, T. T. T. (2020). Ảnh hưởng của chất chiết thảo dược lên tăng trưởng, miễn dịch không đặc hiệu và khả năng kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) với Vibrio parahaemolyticusTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ56(5), 150-159.

Immanuel, G., Vincybai, V. C., Sivaram, V., Palavesam, A., & Marian, M. P., (2004). Effect of butanolic extracts from terrestrial herbs and seaweeds on the survival, growth and pathogen (Vibrio parahaemolyticus) load on shrimp Penaeus indicus juveniles. Aquaculture, 236: 53–65.

Kaleo, I. V., Gao, Q., Liu, B., Sun, C., Zhou, Q., Zhang, H., ... & Song, C., 2019. Effects of Moringa oleifera leaf extract on growth performance, physiological and immune response, and related immune gene expression of Macrobrachium rosenbergii with Vibrio anguillarum and ammonia stress. Fish & Shellfish Immunology89, 603-613.

Kondo, H., Van, P. T., Dang, L. T., & Hirono, I., (2015). Draft genome sequences of non-Vibrio parahaemolyticus acute hepatopancreatic necrosis disease strain KC13.17.5, isolated from diseased shrimp in Vietnam. Genome Announc, 3: 00978-15.

Kongchum, P ,  Suphavadee, C., Nantanat, C., Papimon, S. (2016). Effect of Green Tea Extract on Vibrio Parahaemolyticus Inhibition in Pacific White Shrimp (Litopenaeus Vannamei) Postlarvae, Agriculture and Agricultural Science Procedia, Volume 11.

Lade, S., Burle, S., Kosalge, S. B., & Bansode, M. N. (2022). Antimicrobial and antioxidant activity of Hibiscus sabdariffa. Linn (roselle). International Journal of Pharmacy Research and Technology12(1), 22-27.

Le Moullac, G., Klein, B., Sellos, D., & VanWormhoudt, A, 1997. Adaptation of trypsin, chymotrypsin and a-amylase to casein level & protein source in Penaeus vannamei (Crustacea Decapoda). Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 208: 107-125.

Lee, C., Jeon, H. J., Kim, B. K., Choi, S. K., Kim, S., Jang, G. I., & Han, J. E. (2022). Infectivity and Transmissibility of Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease Associated Vibrio parahaemolyticus in Frozen Shrimp Archived at −80°C. Fishes7(3): 125.

Linh, N. T. T, Ai, T. N., To, T. T. H., Tuu, N. T., Huong, H. K., Long, P. K., Giang, H. T., Phu, T. Q. & Tinh, N. T. N. (2019). Selection of lactic acid bacteria (LAB) antagonizing Vibrio parahaemolyticus: The pathogen of acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) in Whiteleg Shrimp (Penaeus vannamei). Biology, 8: 91.

Lợi, Đ.T., (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Thời đại, Hà Nội

Lorian, V. (1995). Antibiotics in laboratory medicine. In: Acar, J. F. & Goldstein, F.W. (Eds.). Disk susceptibility test, Fourth Edition. London: Williams & Walkins Awaverly, p.1.

Najiah, K. L., Lee, H., Noorasikin, M., Nadirah, S., Lee, W. (2011). Phenotypic and genotypic characteristics of Mycobacterium isolates from fighting fish Betta spp. in Malaysia. Research in Veterinary Science, 91: 342-345.

Nguyen, H.T., Dang, L., Nguyen, H.T., Hoang, H., Lai, H.T.N., & Nguyen, H.T.T. (2018). Screening antibacterial effects of Vietnamese plant extracts against pathogens caused acute hepatopancreatic necrosis disease in shrimps. Screening11(5).

OIE (World Organization for Animal Health), 2009. Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals. World Organization for Animal Health, Paris.

OIE-World Organisation for Animal Health, (2019). Acute hepaatopancreatic necrosis disease. https://www.int-res.com/abstracts/dao/v132/n3/p241-247.

Oonmetta-aree, J., Suzuki, T., Gasaluck, P., & Eumkeb, G, 2006. Antimicrobial and action of galangal (Alpinia galanga Linn.) on Staphylococus aureus. Food Science and Technology, 39:59-965.

Perdikaris, C., & Paschos, I., (2010). Organic aquaculture in Greece: a brief review. Reviews in Aquaculture2 (2), 102-105.

Phụng, N .K. P., (2007). Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 528 trang.

Restrepo, L., Bayot, B., Arciniegas, S., Bajana, L., Betancourt, I., Panchana, F. & Reyes Munoz, A., 2018. PirVP genes causing AHPND identified in a new Vibrio species (Vibrio punensis) within the commensal Orientalis clade. Scientific Reports Articles, 8:13080.

Reverter, M., Tapissier‐Bontemps, N., Sarter, S., Sasal, P., & Caruso, D., 2021. Moving towards more sustainable aquaculture practices: a meta‐analysis on the potential of plant‐enriched diets to improve fish growth, immunity and disease resistance. Reviews in Aquaculture13(1), 537-555.

Reverter, M., Tapissier-Bontemps, N., Sasal, P., & Saulnier, D. (2017). Use of medicinal plants in aquaculture. In: Austin B. & Newaj-Fyzul A. (Ed), Diagnosis and Control of Diseases of Fish and Shellfish, 223-261.

Sirikharin, R., Taengchaiyaphum, S., Sanguanrut, P., Chi, T. D., Mavichak, R., Proespraiwong, P., Nuangsaeng, B., Thitamadee, S., Flegel, T. W., Sritunyalucksana, K. (2015). Characterization and PCR Detection Of Binary, Pir-Like Toxins from Vibrio parahaemolyticus Isolates that Cause Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (AHPND) in Shrimp. PLoS One. 27;10(5):e0126987.

Soowannayan, C., Boonmee, S., Puckcharoen, S., Anatamsombat, T., Yatip, P., Ng, W. K., ... & Withyachumnarnkul, B., 2019. Ginger and its component shogaol inhibit Vibrio biofilm formation in vitro and orally protect shrimp against acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND). Aquaculture504, 139-147.

Stewart, J. E. & Cornick, J. W. (1978). Lobster (Homarus americanus) hemocytes: Classification, differential counts, and associated agglutinin activity. Journal of Invertebrate Pathology, 31: 194-203.

Syahidah, A., Saad, C. R., Daud, H. M., & Abdelhadi, Y. M., 2015. Status and potential of herbal applications in aquaculture: A review.

Takaoka, O., Ji, S. C., Ishimaru K., Lee, S. W., Jeong, G. S., Ito, J., Biswas, A., & Takii, K. (2011). Effect of rotifer enrichment with herbal extracts on growth and resistance of red sea bream, Pagrus major (Temminck and Schlegel) larvae against Vibrio anguillarum. Aquaculture Research, 42: 1824–1829.

Tran, L., Nunan, L., Redman, R. M., Mohney, L. L., Pantoja, C. R., Fitzsimmons, K., & Lightner, D. V., 2013. Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Diseases of Aquatic Organisms, 105: 45–55.