Nguyễn Thị Kim Đông *

* Tác giả liên hệ (ntkdong@ctu.edu.vn)

Abstract

Nitrogen (N) retention and ileal and total tract digestibility of amino acids (AA) of ensiled shrimp waste (ESW) was determined in adult Super-Meat ducks. The complete ramdomized design experiment was used with 4 diets and three replicates. The diets were 0, 8, 16, 32% ESW replacing fish meal (DM basis). The results showed that N retention linearly decreased (P<0.05) with increasing levels of ESW. The apparent total tract digestibility of most individual essential AA was higher (P<0.05) than the apparent ileal digestibility. The low differences between apparent total tract and ileal digestibility of some major limiting AA such as lysine (80.4/78.3) and methionine (79.0/77.6) were found. There were linear decreases (P<0.05) in individual AA digestibility corresponding with the reduction of N retention as the dietary level of ESW increased.
Keywords: Total Tract Digestibility, Ileal Digestibility, Ensiled Shrimp Waste, Amino Acids

Tóm tắt

Sự tích lũy nitơ (N) và tỉ lệ tiêu hoá acid amin (AA) đo ở hồi tràng và ở chất thải của phụ phẩm tôm ủ chua (ESW) được xác định ở vịt Siêu thịt trưởng thành. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Các nghiệm thức gồm 0, 8, 16 và 32% ESW thay thế bột cá trong khẩu phần ở trạng thái khô hoàn toàn. Kết quả cho thấy N tích lũy giảm một cách tuyến tính (P<0,05) với sự gia tăng mức độ ESW trong khẩu phần. Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến phần lớn các AA thiết yếu đo ở chất thải cao hơn giá trị của AA tương ứng đo ở hồi tràng. Có sự khác biệt thấp giữa tỉ lệ tiêu hoá khảo sát trên chất thải và hồi tràng của vài AA thiết yếu như lysine (80,4/78,3) và methionine (79,0/77,6). Có sự giảm tuyến tính (P<0,05)  tỉ lệ tiêu hoá của từng AA tương ứng với sự giảm N tích lũy khi tăng mức độ ESW trong khẩu phần.
Từ khóa: tỉ lệ tiêu hoá suốt Ống tiêu hoá, tỉ lệ tiêu hoá hồi tràng, phụ phẩm tôm Ủ chua, axit amin

Article Details

Tài liệu tham khảo

Angkanaporn, K., M. Choct, W. L. Bryden, E. F. Annison and G. Annison (1994), Effect of wheat pentosans on amino acid losses in chickens. J. Sci. Food and Agric. 66: 399-404.

Association of Official Agricultural Chemists (A.O.A.C.) (1990), Official Methods of Analysis. 15thedn. Washington, DC. Volume 1: 69-90.

Fanimo, A. O., O. O. Odduguwa, Y. O. Jimoh and A. O. Faronbi (1998), Performance and carcass evaluation of broiler chicks fed shrimp waste meal supplemented with synthetic amino acid. Nigerian J. Anim. Prod. 25 (1-2): 17-21.

FAOSTAT data (2004) FAO Statistical Database. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Rome. http://faostat.fao.org/default.jsp.

Goering, H. K. and P.J. Van Soest (1991), Forage fibre analysis (apparatus, reagents and some applications). USDA Agri. Handbook. No. 379, National Academic Press, Washington DC. pp. 1–19.

Green, S (1988), Effect of dietary fibre and cecectomy on the excretion of endogenous amino acids from adults cockerels. Br. Poult. Sci. 29: 419-429.

Jeuniaux, C. and M. F. Voss-Foucart (1997) A specific enzymatic method for the quantitative estimation of chitin. In: Chitin Handbook, R. A. A. Muzzarelli and M.G. Peter, eds. European Chitin Society. pp. 3-6.

Kadim, I. T. and P. J. Moughan (1997), Development of an ileal amino digestibility assay for the growing chicken- effects of time after feeding and site of sampling. Br. Poult. Sci. 38: 89-95.

Kadim, I. T., P. J. Moughan and V. Ravindran (2002), Ileal amino acid digestibility assay for the growing meat chicken comparison of ileal and excreta amino acid digestibility in the chicken. Br. Poult. Sci. 44: 588-597.

Masaaki Takemasa (1992), Improvement of the method for chromic oxide determination with potassium phosphate reagent. Annual Research Report of N. I. A. I. 52: 7-13.

McNab, J. M (1994)Amino acid digestibility and availability studies with poultry, in: J. P. E. D´Mello, (Ed). Amino Acids in Farm Animal Nutrition. Pp. 63-98 (Wallingford, CAB International).

Minitab (2000), Minitab Reference Manual Release 13 for Windows, Minitab Inc. USA.

Mohan, S. K. M. and E. Siravaman. 1993. The feeding value of dried prawn waste in the rations for swine. J. Vet. Anim. Sci. 24: 103-108.

Ngoan, L. D. and J. E. Lindberg (2001), Ileal and total tract digestibility in growing pigs fed cassava root meal and rice bran diets with inclusion of fish meal and fresh or ensiled shrimp by-products. Asian-Aust. J. Anim. Sci. 14: 216-223.

Ngoan, L. D., B. Ogle and J. E. Lindberg (2000), Ensiling techniques for shrimp by-products and their nutritive value. Asian-Aus. J. Anim. Sci. 13: 1278-1284.

O´Dell, B. L., W. D. Woods, O. A. Laerdal, A. M. Jeffay, and J. E. Savage (1960), Distribution of the major nitrogenous compounds and amino acids in chicken urine. Poult. Sci. 39: 426- 432.

Parsons, C. M., L. M. Potter, R. D. Brown (1983), Effect of dietary carbohydrates and of intestinal microflora in excreta on excretion of endogenous amino acids by poultry. Poult. Sci. 62: 483 - 489.

Payne, W. L., G. F. Combs, R. R. Kifer and D. G. Snyder (1968), Investigation of protein quality-ileal recovery of amino acids. Fed. Proc. 27: 1199-1203.

Perttila, S., J. Valaja, K. Partanen, T. Jalava and E. Venalainen (2002), Apparent ileal digestibility of amino acids in protein feedstuffs and diet formulation based on total vs digestible lysine for poultry. 98: 203-218.

Raharjo, Y. and D. J. Farrell (1984), A new biological method for determining amino acid digestibility in poultry feedstuffs using a simple cannula, and the influence of dietary fibre on endogenous amino acids output. Anim. Feed Sci. Technol. 12: 29-45.

Ravindran, V., L. I. Hew, G. Ravindran and W. L. Bryden (1999), A comparison of ileal digesta and excreta analysis for the determination of amino acid digestibility in food ingredients for poultry. Br. Poult. Sci. 40: 266-274.

Rose, S. P (1997), Principles of Poultry Science. CAB International, printed and bound by Biddles Ltd, Guildford, United Kingdom.

Salter, D. N., M. E. Coates and D. Hewitt (1974), The influence of gut microflora on the digestion of dietary and endogenous proteins: studies on the amino acid composition of the excreta of germ-free and conventional animals. Br. J. Nutr. 31: 307-318.

Sarmiento-Franco, J. M., J. M. McNAB, A. Pearson and R. Belmar-Casso (2003), The effect of chaya (Cnidoscolus aconitifolius) leaf meal and of exogenous enzymes on amino acid digestibility in broilers. Br. Poult. Sci. 44: 458-463.

SAS (2003), SAS Institute Inc., Cary, NC, USA.

Short, F. J., J. Wiseman and K. N. Boorman (1999), Application of a method to determine ileal digestibility in broilers of amino acids in wheat. Anim. Feed Sci. and Technol. 79: 195-209.

Spackman, D. H., W. H. Stein and S. Moore (1958), Automatic recording apparatus for use in chromatography of amino acids. Anal. Chem. 30: 1190-1206.

Summers, D. J. and A. R. Robblee (1985), Comparison of apparent amino acid digestibilities in anesthetized vesus sacrificed chickens using diets containing soybean meal and canola meal. Poult. Sci. 64: 536-541.

Ten Doeschate, R. A. H. M., C. W. Scheele, V. V. A. M. Schreurs and J. D. Van Der Klis (1991), Amino acid digestibility at ileal and faecal level determined with 4 week old broiler chicks. Proceedings of the 6th International Symposium on Protein Metabolism and Nutrition. Herning, Denmark 9-14 June 1991. EAAP-publication. 59: 25-26.

Whitacre, M. E. and H. Tanner (1989), Methods of determining the biovailability of amino acids for poultry, in: M. Friedman (Ed) Absorption and Utilization of amino acids. Vol. 3: 129-141 (Boca Raton, FL, CRC Press).