Châu Thị Lệ Duyên * , Nguyễn Minh Cảnh , Nguyễn Thanh Liêm Đặng Tuyết Ngọc

* Tác giả liên hệ (ctlduyen@ctu.edu.vn)

Abstract

A study was conducted surveying 203 customers who had previously shopped at the Go Can Tho supermarket. After conducting descriptive and comparative statistical analyses to evaluate the level of customer evaluation and perception regarding the company's cultural symbols and the elements that constitute service quality, as well as the post-consumption behavior intentions of customers at the supermarket, the evaluation results indicated that the cultural and service quality factors were relatively evaluated. The factor analysis model yielded 10-factor groups, including: merchandise (4 observed variables), employees (5 observed variables), display (3 observed variables), premises (3 observed variables), safety (3 observed variables), loyalty (5 observed variables), extra pay (2 observed variables), customer complaints (2 observed variables), visual represental (6 observed variables), and non-visual represental (8 observed variables). A linear structural equation model (SEM) analysis showed that the company's culture had a positive impact on service quality, the company's culture had an impact on customer behavior intentions, and service quality had an impact on customer behavior intentions.

Keywords: Corporate culture, customer behavioral intentions, organizational culture, service quality

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành khảo sát 203 khách hàng đã từng mua sắm tại siêu thị Go Cần Thơ, sau đó thống kê mô tả và so sánh để nhận xét mức độ đánh giá và nhận thức của khách hàng về các nhận định liên quan về các biểu trưng văn hóa doanh nghiệp, các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ, ý định hành vi khách hàng sau khi tiêu dùng tại siêu thị. Kết quả phân tích nhân tố khám phá mô hình cho ra 10 nhóm nhân tố bao gồm: hàng hóa (4 biến quan sát), nhân viên (5 biến quan sát), trưng bày (3 biến quan sát), mặt bằng (3 biến quan sát), an toàn (3 biến quan sát), lòng trung thành (5 biến quan sát), trả thêm (2 biến quan sát), phàn nàn khách hàng (2 biến quan sát), biểu trưng trực quan (6 biến quan sát) và biểu trưng phi trực quan (8 biến quan sát). Phân tích cấu trúc tuyến tính SEM cho thấy văn hóa doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến chất lượng dịch vụ, văn hóa doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến ý định hành vi khách hàng và chất lượng dịch vụ có tác động dương đến ý định hành vi khách hàng.

Từ khóa: Chất lượng dịch vụ, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa tổ chức, ý định hành vi khách hàng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I., Brown, T. C., & Rosenthal, L. H. (1996). Information bias in contingent valuation: effects of personal relevance, quality of information, and motivational orientation. Journal of Environmental Economics and Management, 30(1), 43-57. https://doi.org/10.1006/jeem.1996.0004

Ajzen, I. (2002). Constructing a TPB questionnaire: Conceptual and methodological considerations.

Bentler, P. M., & Bonett, D. G. (1980). Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures. Psychological bulletin, 88(3), 588. https://doi.org/10.1037/0033-2909.88.3.588

Bullock, H. E., Harlow, L. L., & Mulaik, S. A. (1994). Causation issues in structural equation modeling research. Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, 1(3), 253-267. https://doi.org/10.1080/10705519409539977

Christopher, C. (2013). The Relationship between Organizational Culture and Customer Loyalty. Walden University.

Cronin Jr, J. J., & Taylor, S. A. (1992). Measuring service quality: a reexamination and extension. Journal of marketing, 56(3), 55-68. https://doi.org/10.1177/002224299205600304

Denison, D. R. (1996). What is the difference between organizational culture and organizational climate? A native's point of view on a decade of paradigm wars. Academy of management review, 21(3), 619-654.

Dean, A. K. (2005). Behavior Intentions in the full Service Restaurant Industry: The effect Service Quality and Organization Culture has on Customer’s Intentions to return. Nova Southeastern University.

Duy, N. K. (2009). Bài giảng Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm Amos. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Eric, W. M. (2007). The examination of organizational culture in Canadian fitness industry được nghiên cứu bởi Eric W MacIntosh. Nova Southeastern University.

Gorsuch, R. L. 1983: Factor Analysis, 2nd edn. Erlbaum, Hillsdale, New Jersey.Jason, G. J. (1985). Book review of: Can Modern War be Just?.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2006). Multivariate data analysic (6th end). Person Prentice Hall.

Hoài, Đ. T. P. (2009). Văn hóa doanh nghiệp. Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội.

Huang, K. K. (2003). Is Organizational Culture Explicitly Linked to Perceived Corporate Performance? A Multidim ensional Analysis of Corporate Culture and Perceived Corporate Performance in the United States and Taiwan. Nova Southeastern University.

Jacson, B. B. (1985). Winning and Keeping Industrial customers: The dynamics of Customer Relationship. Lexington, MA: DC Heath and.

Kotler, P., & Levy, S. J. (1969). Broadening the concept of marketing. Journal of marketing, 33(1), 10-15. https://doi.org/10.1177/002224296903300103

Lehtinen, U., & Lehtinen, J. R. (1991). Two approaches to service quality dimensions. Service Industries Journal, 11(3), 287-303. https://doi.org/10.1080/02642069100000047

Loughran, J. W. (2007). The relationship between organization culture type and quality service in the retail store: a tale of two surveys. Capella University.

Macintosh, E., & Doherty, A. (2007). Reframing the service environment in the fitness industry. Managing Leisure, 12(4), 273-289. https://doi.org/10.1080/13606710701546835

Marlene, J. P. (2005). The impact of Organization Culture on the Perceived Quality Service delivery. Nova Southeastern University.

Mobley, W. H., Wang L., & Fang, K. (2005). Organizational culture: Measuring and developing it in your organization. Havard Business Review, 3, 128–139.

Mueller, S. L., & Thomas, A. (2001). Culture and entrepreneurial potential: A nine country study of locus of control and innovativeness. Journal of Business Venturing, 16(1), 51–75. https://doi.org/10.1016/S0883-9026(99)00039-7

Nongo, E. S., & Ikyanyon, D. N. (2012). The influence of corporate culture on employee commitment to the organization. International Journal of Business and Management, 7(22), 21-28.

Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric Theory New York. NY: McGraw-Hill.
https://doi.org/10.5539/ijbm.v7n22p21

Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1985). A conceptual model of service quality and its implications for future research. Journal of marketing, 49(4), 41-50. https://doi.org/10.1177/002224298504900403

Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. (1988). SERVQUAL: A multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality 1988, 64(1), 12-40.

Parasuraman, A., Berry, L. L., & Zeithaml, V. A. (1993). More on improving service quality measurement. Journal of retailing, 69(1), 140-147.
https://doi.org/10.1016/S0022-4359(05)80007-7

Quân, N. M. (2011). Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

Quinn, R. E., & Cameron, K. (1983). Organizational life cycles and shifting criteria of effectiveness: Some preliminary evidence. Management science, 29(1), 33-51. https://doi.org/10.1287/mnsc.29.1.33

Russell, M. (2005). Marketing education: A review of service quality perceptions among international students. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 17(1), 65-77.

Schein, E. H. (1984). Coming to a new awareness of organizational culture. Sloan management review, 25(2), 3-16. https://doi.org/10.1108/09596110510577680

Schein, E. H. (2004). Learning when and how to lie: A neglected aspect of organizational and occupational socialization (Introduction by Hugh Gunz and Paul Willman). Human Relations, 57(3), 259-273. https://doi.org/10.1177/0018726704043270

Steenkamp, J. B. E., & Van Trijp, H. C. (1991). The use of LISREL in validating marketing constructs. International Journal of Research in marketing, 8(4), 283-299.

Steiger, J. H. (1990). Structural model evaluation and modification: An interval estimation approach. Multivariate behavioral research, 25(2), 173-180.

Thọ, N. Đ., & Trang, N. T. M. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

Trọng, H., & Ngọc, C. N. M. (2008). Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với Spss - Tập 1. 212.201.8.

Valarie, A., Zeitham, I., Leonard, L., Berry, & Parasuraman, A. (1996). The Behavioral Consequences of Service Quality. Article in Journal of Marketing, April 1996. https://doi.org/10.2307/1251929

Webiste Tổng cục Thống kê. https://www.gso.gov.vn.

Zain, Z. M., Ishak, R., & Ghani, E. K. (2009). The influence of corporate culture on organisational commitment: A study on a Malaysian listed company. European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 17, 16-26.

Zeithaml, V. A., Berry, L. L., & Parasuraman, A. (1996). The behavioral consequences of service quality. Journal of marketing, 60(2), 31-46. https://doi.org/10.1177/002224299606000203