Ảnh hưởng của loại hóa chất và phương pháp xử lý đến khả năng loại bỏ vị đắng vỏ cam sành (Citrus sinensis) bổ sung vào sản phẩm Marmalade
Abstract
Orange peel is the potential ingredient in food processing, especially marmalade made from orange. However, the peel brings to bitterness as well as sensory value reducing. Therefore, the research of lowering bitterness is needed. The objectives were to determine how (i) the chemical type (NaOH 100 ppm, NaCl 20%, NaOH 100 ppm + NaCl 20%, Potassium alum 20% [K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O], (ii) treatment method (blanching, soaking and blanching in the water) affect the reduction of naringin content, bitter taste and maintain the nutritional value of Sanh orange marmalade, (iii) the effect of orange peel on the quality of marmalade. The results were found that orange peels are blanched in NaOH solution for 2 minutes, then soaked in the NaOH solution (both at 100 ppm) for 1 hour showed the highest effectiveness in reducing naringin (from 16.58 to 3.70 mg/100g). Furthermore, the polyphenol content of orange peel processed with this condition are remained at high level, 15.26 mgGAE/g dw. The production of marmalade had the best quality if it was added 2% of peels
Tóm tắt
Vỏ cam là nguồn tài nguyên tiềm năng để sử dụng trong quá trình chế biến sản phẩm, đặc biệt là marmalade từ trái cam. Tuy nhiên khi ứng dụng vào sản phẩm, vỏ cam gây ra vị đắng và giảm giá trị cảm quan. Do đó việc nghiên cứu loại bỏ vị đắng vỏ cam là vấn đề cần thiết. Với mục tiêu là (i) xác định ảnh hưởng của loại hóa chất được chọn (dung dịch NaOH 100 ppm, dung dịch NaCl 20%, dung dịch NaOH 100 ppm + NaCl 20%, dung dịch phèn chua 20% [K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O], (ii) phương pháp xử lý (chần trong dung dịch, ngâm trong dung dịch và chần nước) đến khả năng giảm hàm lượng naringin, giảm vị đắng vỏ cam, duy trì giá trị dinh dưỡng và (iii) ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ cam bổ sung đến chất lượng sản phẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy vỏ cam được chần trong dung dịch NaOH 100 ppm với thời gian 2 phút rồi ngâm trong dung dịch NaOH cùng nồng độ trong 1 giờ giúp giảm được hàm lượng naringin cao (từ 16,58 giảm còn 3,70 mg/100g). Bên cạnh đó, hàm lượng polyphenol trong vỏ cam còn được duy trì ở mức cao, cụ thể là 15,26 mgGAE/gCBK. Sản phẩm của marmalade có chất lượng tốt nhất khi bổ sung 2% vỏ cam.
Article Details

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Ali, G., & Neda, G. (2011). Flavonoids and phenolic acids: Role and biochemical activity in plants and human. Journal of medicinal plants research, 5(31), 6697–6703.
Davis, W. B. (1947). Determination of Flavanones in Citrus Fruits. Analytical Chemistry, 19(7), 476–478. https://doi.org/10.1021/ac60007a016
Fang, Z., & Bhandari, B. (2010). Encapsulation of polyphenols - A review. Trong Trends in Food Science and Technology (Vol 21, Number 10, tr 510–523). https://doi.org/10.1016/j.tifs.2010.08.003
Favela-Hernández, J. M. J., González-Santiago, O., Ramírez-Cabrera, M. A., Esquivel-Ferriño, P. C., & Camacho-Corona, M. D. R. (2016). Chemistry and pharmacology of Citrus sinensis. Molecules, 21(2). https://doi.org/10.3390/molecules21020247
Ghasemi, K., Ghasemi, Y., & Ebrahimzadeh, M. A. (2009). Antioxidant activity, phenol and flavonoid contents of 13 citrus species peels and tissues. Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences, 22(3), 277–281.
Kanaze, F. I., Kokkalou, E., Niopas, I., Georgarakis, M., Stergiou, A., & Bikiaris, D. (2006). Thermal analysis study of flavonoid solid dispersions having enhanced solubility. Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 83(2), 283–290. https://doi.org/10.1007/s10973-005-6989-9
Kore, V. T., & Chakraborty, I. (2015). Efficacy of various techniques on biochemical characteristics and bitterness of pummelo juice. Journal of Food Science and Technology, 52(9), 6073–6077. https://doi.org/10.1007/s13197-014-1629-7
Li, S., Lo, C. Y., & Ho, C. T. (2006). Hydroxylated polymethoxyflavones and methylated flavonoids in sweet orange (Citrus sinensis) peel. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 54(12), 4176–4185. https://doi.org/10.1021/jf060234n
Lợi, N. V. (2014). Nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của tinh dầu lá bưởi, cam và chanh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Bách khoa Hà Nội, 52 (A5), 1–6.
Lu, W., Kelly, A. L., & Miao, S. (2016). Emulsion-based encapsulation and delivery systems for polyphenols. Trong Trends in Food Science and Technology (Vol 47, tr 1–9). https://doi.org/10.1016/j.tifs.2015.10.015
Mamma, D., & Christakopoulos, P. (2014). Biotransformation of Citrus By-Products into Value Added Products. Trong Waste and Biomass Valorization (Vol 5, Number 4, tr 529–549). https://doi.org/10.1007/s12649-013-9250-y
Mongkolkul, P., Rodart, P., Pipatthitikorn, T., Meksut, L., & Sa-Nguandeekul, R. (2006). Debittering of tangerine Citrus reticulata Blanco juice by β-cyclodextrin polymer. Journal of Inclusion Phenomena and Macrocyclic Chemistry, 56(1-2), 167–170. https://doi.org/10.1007/s10847-006-9078-1
Singleton, V., Orthofer, R., & Lamuela-Raventos, R. (1999). Analysis of Total Phenols and others Oxidantion Substrates and Oxidants by Means of Folin-Ciocaulteau Reagent. Methods in Enzymology, 299, 152.
Thương, N. H., Hiếu, M. V., Sang, P. T., Thảo, L. T. N., Thư, N. T. A., Uyên, N. N. T., Duy, N. T., & Tuân, N. T. (2014). Qui trình tối ưu hóa chiết xuất naringin từ vỏ quả bưởi (Citrus maxima). Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Số 30(6S – B):218–224.
Thủy, H. T. (2015). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với nguồn thực liệu tạo quả không hạt cây có múi (Luận án Tiến sĩ). Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên.
Thuyết, H. V. (2014). Giáo trình Công nghệ rau quả. Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội.
U.S. Deparment of Agriculture. (2019). FoodData Central. https://fdc.nal.usda.gov/fdc-app.html#/food-details/746771/nutrients