Trần Văn Hâu * Huỳnh Thanh Vũ

* Tác giả liên hệ (tvhau@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to understand the flowering behavior and fruit development of ?Xuong Com Vang? longan (Dimocarpus longan (Lour.) Steud.) and their results will be useful for studying the techniques to improve the yield of this cultivar. Four year-old Xuong Com Vang scion grafted on Long rootstock that grown in Chau Thanh district, Dong Thap province were investigated from 3-8/2005. The results showed that normal flowering appeared on April and harvesting on August with the percentage of flowering over 80%. There were 1.514,2 flowers per inflorescence, of which female and hermaphrodite flowers were 311.6 (20%). The percentage of fruit set was relative low (13%). The immature fruit drops were concentrated in the first 30 - day after fruit set and it was 77% in total at the harvesting time that caused number of fruit per inflorescence was low (9.6 fruit/inf.). Fruits developed in 12 wks. following the simple curve in which the fruit weight increased very fast from 6th to 11th. The fruit weight at the harvest time was 21.9 ± 0.5 g, of which the fresh aril was 62%.
Keywords: hermaphrodite, fruit set, fruit retention

Tóm tắt

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu đặc tính sinh học sự ra hoa và phát triển trái của giống nhãn Xuồng Cơm Vàng nhằm làm cơ sở cho những nghiên cứu cải thiện năng suất và phẩm chất góp phần phát triển bền vững vùng trồng nhãn ở địa phương. Thí nghiệm được thực hiện trên giống nhãn Xuồng Cơm Vàng tháp trên gốc nhãn Long, cành ghép 4 năm tuổi tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 3-8/2005. Kết quả cho thấy nhãn Xuồng Cơm Vàng ra hoa trong tháng Tư, thu hoạch vào tháng Tám với tỉ lệ ra hoa trên 80%, trung bình mỗi phát hoa có 1.514,2 hoa, trong đó có 20% là hoa cái và lưỡng tính.  Tỉ lệ đậu trái tương đối thấp (13%). Rụng trái non tập trung trong giai đoạn 30 ngày sau khi đậu trái, rụng trái non đến thời kỳ thu hoạch tổng cộng hết 77%, thu họach đạt 9,6 trái/chùm. Trái phát triển trong 12 tuần theo một đường cong đơn giản. Trọng lượng trái tăng nhanh từ tuần thứ 6-11 do sự phát triển của thịt trái. Trái có trọng lượng 21,9 ± 0,5 g, trong đó thịt trái chiếm tỉ lệ 62%.
Từ khóa: Nhãn Xuồng Cơm Vàng, hoa lưỡng tính, tỉ lệ đậu trái, sự rụng trái non

Article Details

Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Thị Mỹ Hồng, Trần Minh Trí và Nguyễn Minh Châu, 2003. Ảnh hưởng của NAA và GA3 đến sự rụng trái, năng suất và phẩm chất nhãn Xuồng Cơm Vàng. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001-2002. Nxb Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Tr. 250-8.

Diczbalis, 2002. Longan: Improving yield and quality, a report for rural industries research and development corporation. RIRDC.

Lian, T.T. and Chen, L.L. 1965. A Preliminary observation of flower bud initiation in the longan in ‘Foochow’, Acta Horticulturae, 4:12.

Mai Trần Ngọc Tiếng. 1999. Tạo trái nhãn hạt tiêu. Báo cáo nghệm thu đề tài. Sở Khoa Học Công Ngệ và Môi Trường tỉnh Đồng Tháp. 16 trang.

Menzel, C.M. and Simpson, D.R. 1994. ``Lychee. In: Schaffer, B. and Anderson, P.C. (eds.) handbookof Enviromental Physiology of fruit Crops. Vol. II. Subtropical and tropical Crops. CRC Press. Boca raton. Florida, pp. 123-144.

Nakasone, H.Y. and Paull, R.E. 1998. Tropical fruits, CAB international, Wallingford, UK. 445 p.

Nguyễn Minh Châu, Phạm Ngọc Liễu, Bùi Xuân Khôi, Phạm Văn Vui, Đào Thị Bé Bảy, Nguyễn Văn Hùng, Lê Quốc Điền, Huỳnh Trí Đức, Mai Văn Trị, Huỳnh Văn Thành, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Ngọc Thùy và Phạm Thị Kim Liên, 1997. Kết quả điều tra một số cây ăn quả: Xoài, sâu riêng, nhãn ở các tỉnh nam bộ, trang 230-251. Trong Tuyển tập Công Trình Khoa Học Công Nghệ 1993-1997. Hội Nghị Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ năm 1997.

PROSEA, 1989. Dimocarpus, p. 146-151. In Edible Fruits and Nuts. Bogor, Indonesia.

Subhadrabandhu, S. 1986. Studies of plant growth regulator effects on tropical and subtropical tree fruits of Thailand. Acta Hort. 175: 291-298.

Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi, Huỳnh Minh Phụng và Phan Võ Như Hồ Anh Thư, 2002. Ảnh hưởng của Chlorate kali lên sự thiệt hại của rễ, sự ra hoa và phẩm chất trái nhãn Tiêu Da Bò, Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ năm 2002, trang 48-55.