Nguyễn Cẩm Tú , Phan Nguyễn Trang , Đoàn Anh Dũng Tống Thị Ánh Ngọc *

* Tác giả liên hệ (ttangoc@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to investigate the storage conditions for pumpkin puree at cold temperature to maintain quality, ensure safety and prolong the shelf-life of puree. Saccharose and potassium sorbate were added into puree at different concentrations and the physico-chemical and microbial changes of puree were monitored during storage at 10±2oC. The results showed that puree stored under control conditions (without food additives) has a shelf-life of 3 days. The addition of 10% saccharose and 0.05% potassium sorbate into puree extended the shelf-life of puree up to 9 days. The color values for overall color differences, a* and b* of puree tended to increase with the extension of storage time, whereas L*, oBrix, and aw values tended to drop. Generally, carotenoid content of puree was unchanged significantly (p>0.05) after 12 days of storage. The results also illustrated that the microbial growth was the main cause of puree quality degradation, spoilage, and the shelf-life of puree.

Keywords: Microorganisms, preserving, pumpkin, puree, quality

Tóm tắt

Nghiên cứu này khảo sát các điều kiện bảo quản đối với puree bí đỏ ở nhiệt độ lạnh nhằm duy trì chất lượng, đảm bảo an toàn và kéo dài thời gian bảo quản. Đường và kali sorbate được bổ sung ở các nồng độ khác nhau và theo dõi các biến đổi về chất lượng hóa lý và vi sinh vật của puree khi bảo quản ở 10±2oC. Kết quả cho thấy, puree bí đỏ được bảo quản ở điều kiện đối chứng (không bổ sung phụ gia) có hạn sử dụng là 3 ngày. Puree bổ sung 10% đường và 0,05% kali sorbate có thể giúp kéo dài thời gian bảo quản của puree bí đỏ đến ngày thứ 9. Sự sai biệt màu sắc tổng thể, a* và b* của puree bí đỏ có xu hướng tăng khi kéo dài thời gian bảo quản trong khi L*, oBrix và aw có xu hướng giảm. Nhìn chung, hàm lượng carotenoid của puree không thay đổi đáng kể sau quá trình bảo quản. Nghiên cứu cũng cho thấy sự phát triển của vi sinh vật là nguyên nhân chính dẫn đến hư hỏng và ảnh hưởng đến hạn sử dụng của puree bí đỏ.

Từ khóa: Bí đỏ, bảo quản, chất lượng, puree, vi sinh vật

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmad, G., & Khan, A. A. (2019). Pumpkin: horticultural importance and its roles in various forms; a review. International Journal of Horticulture and Agriculture, 4(1), 1-6.

Ahmed, J., Shivhare, U. S., & Sandhu, K. S. (2002). Thermal degradation kinetics of carotenoids and visual color of papaya puree. Journal of Food Science, 67(7), 2692-2695. https://doi.org/10.1111/j.1365-2621.2002.tb08800.x

Assous, M. T. M., Saad, E. S., & Dyab, A. S. (2014). Enhancement of quality attributes of canned pumpkin and pineapple. Annals of Agricultural Sciences, 59(1), 9-15. https://doi.org/10.1016/j.aoas.2014.06.002

Caili, F. U., Huan, S., & Quanhong, L. I. (2006). A review on pharmacological activities and utilization technologies of pumpkin. Plant Foods for Human Nutrition, 61(2), 70-77.

Devi, T. B., Dash, S. K., Bal, L. M., & Sahoo, N. R. (2016). Physicochemical and microbiological characteristics of ginger paste (cv. Suprabha) during storage in different packaging and temperature conditions. Cogent Food and Agriculture, 2(1), 1223261. https://doi.org/10.1080/23311932.2016.1223261

Dutta, D., Dutta, A., Raychaudhuri, U., & Chakraborty, R. (2006). Rheological characteristics and thermal degradation kinetics of beta-carotene in pumpkin puree. Journal of Food Engineering, 76(4), 538-546. https://doi.org/10.1016/j.jfoodeng.2005.05.056

Gabriel, A. A. (2008). Estimation of water activity from pH and Brix values of some food products. Food Chemistry, 108(3), 1106-1113. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2007.11.077

Gliemmo, M. F., Latorre, M. E., Gerschenson, L. N., & Campos, C. A. (2009). Color stability of pumpkin (Cucurbita moschata, Duchesne ex Poiret) puree during storage at room temperature: Effect of pH, potassium sorbate, ascorbic acid and packaging material. LWT-Food Science and Technology, 42(1), 196-201. https://doi.org/10.1016/j.lwt.2008.05.011

Gliemmo, M. F., Latorre, M. E., Gerschenson, L. N., & Campos, C. A. (2010). Effect of sweet solutes on the quality of a pumpkin puree (Cucurbita moschata Duchesne ex Poiret) preserved by the hurdle technology. Journal of Food Processing and Preservation, 34(6), 1024-1040. https://doi.org/10.1111/j.1745-4549.2009.00435.x

Gliemmo, M. F., Latorre, M. E., Narvaiz, P., Campos, C. A., & Gerschenson, L. N. (2013). Effect of gamma irradiation and storage time on microbial growth and physicochemical characteristics of pumpkin (Cucurbita Moschata Duchesne ex Poiret) puree. Food Science and Technology International, 20(1), 71-80. https://doi.org/10.1177/1082013212472350

Guzman, N. M. N., Orellana, L. E., & Quinones, L. G. O. (2018). Shelf life of a mixture of pumpkin puree (Cucurbita moschata) during storage at 4°C. Advance Journal of Food Science and Technology, 15(SPL), 152-157. https://doi.org/10.19026/ajfst.15.5888

Hong, P. K., & Betti, M. (2016). Non-enzymatic browning reaction of glucosamine at mild conditions: Relationship between colour formation, radical scavenging activity and α-dicarbonyl compounds production. Food Chemistry, 212, 234-243. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2016.05.170

Huang, H.-W., Chang, Y. H., & Wang, C.-Y. (2015). High pressure pasteurization of sugarcane juice: evaluation of microbiological shelf life and quality evolution during refrigerated storage. Food Bioprocess Technology, 8(12), 2483-2494. https://doi.org/10.1007/s11947-015-1600-2

Isutsa, D. K., & Mallowa, S. O. (2013). Increasing leaf harvest intensity enhances edible leaf vegetable yields and decreases mature fruit yields in multi-purpose pumpkin. Journal of Agricultural and Biological Science, 8(8), 610-615.

Kaur, S., Panghal, A., Garg, M. K., Mann, S., Khatkar, S. K., Sharma, P., & Chhikara, N. (2020). Functional and nutraceutical properties of pumpkin–a review. Nutrition and Food Science, 50(2), 384-401.

Kim, M. Y., Kim, E. J., Kim, Y. N., Choi, C., & Lee, B. H. (2012). Comparison of the chemical compositions and nutritive values of various pumpkin (Cucurbitaceae) species and parts. Nutrition Research and Practice, 6(1), 21-27. https://doi.org/10.4162/nrp.2012.6.1.21

Krishna, C. (2005). Solid-state fermentation systems-an overview. Critical Reviews in Biotechnology, 25(1-2), 1-30. https://doi.org/10.1080/07388550590925383

Maharjan, S., Rayamajhee, B., Chhetri, V. S., Sherchan, S. P., Panta, O. P., & Karki, T. B. (2019). Microbial quality of poultry meat in an ISO 22000: 2005 certified poultry processing plant of Kathmandu valley. International Journal of Food Contamination, 6(1), 1-9. https://doi.org/10.1186/s40550-019-0078-5

Nagel, F. J. J., Tramper, J., Bakker, M. S., & Rinzema, A. (2001). Model for on‐line moisture-content control during solid‐state fermentation. Biotechnology and Bioengineering, 72(2), 231-243. https://doi.org/10.1002/1097-0290(20000120)72:2<231::AID-BIT11>3.0.CO;2-S

Provesi, J. G., Dias, C. O., & Amante, E. R. (2011). Changes in carotenoids during processing and storage of pumpkin puree. Food Chemistry, 128(1), 195-202. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2011.03.027

Rakcejeva, T., Galoburda, R., Cude, L., & Strautniece, E. (2011). Use of dried pumpkins in wheat bread production. Procedia Food Science, 1, 441-447. https://doi.org/10.1016/j.profoo.2011.09.068

Rojas, M. L., Silveira, I., & Augusto, P. E. D. (2020). Ultrasound and ethanol pre-treatments to improve convective drying: Drying, rehydration and carotenoid content of pumpkin. Food and Bioproducts Processing, 119, 20-30. https://doi.org/10.1016/j.fbp.2019.10.008

Roongruangsri, W., & Bronlund, J. E. (2015). A review of drying processes in the production of pumpkin powder. International Journal of Food Engineering, 11(6), 789-799. https://doi.org/10.1515/ijfe-2015-0168

Saidatul, S. W. K. W., Noriham, A., Zainal, S., Khairusy, S. Z., & Nurain, A. (2013). Impact of Non-thermal processing on antioxidant cctivity, phenolic content, ascorbic acid content and color of winter melon puree. International Food Research Journal, 20(2), 633-638.

Singh, S., Shalini, R., & Nutrition. (2016). Effect of hurdle technology in food preservation: a review. Critical Reviews in Food Science, 56(4), 641-649. https://doi.org/10.1080/10408398.2012.761594

Tompkin, R. B., Christiansen, L. N., Shaparis, A. B., & Bolin, H. (1974). Effect of potassium sorbate on Salmonellae, Staphylococcus aureus, Clostridium perfringens, and Clostridium botulinum in cooked, uncured sausage. Applied Microbiology, 28(2), 262-264. https://doi.org/10.1128/am.28.2.262-264.1974

Ngọc, T. T. A., Tâm H. N. T., & Hà, N. C. (2021). Vi sinh vật tổng số và gây bệnh trong quy trình chế biến cá tra: công đoạn phi lê và chỉnh hình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Thái Nguyên, 226(05), 64-71.

Vásquez-Caicedo, A. L., Schilling, S., Carle, R., & Neidhart, S. (2007). Impact of packaging and storage conditions on colour and β-carotene retention of pasteurised mango purée. European Food Research and Technology, 224(5), 581-590. https://doi.org/10.1007/s00217-006-0339-4

Wang, S. Y., Huang, W. C., Liu, C. C., Wang, M. F., Ho, C. S., Huang, W. P., Hou, C.-C., Chuang, H.-L., & Huang, C. C. (2012). Pumpkin (Cucurbita moschata) fruit extract improves physical fatigue and exercise performance in mice. Molecules, 17(10), 11864-11876. https://doi.org/10.3390/molecules171011864