Trần Ngọc Hùng *

* Tác giả liên hệ (gnuh1423@yahoo.com)

Abstract

The blue pea (Clitoria ternatea) contains a high amount of anthocyanin, which has many positive effects for health and is frequently used in food. To improve the isolating anthocyanin yield, some factors affecting the anthocyanin isolation were tested, such as the forms of flowers, the picking time, the isolating temperature and time, and the pH of isolating solution. The best yield of isolating anthocyanin was recorded when using the fresh flowers at a ratio 7.5% (w/v) that were picked from 6 am to 8 am. By Response Surface Methodology (RSM), the solution isolated with distilling water at 70 oC for 20 minutes has the best concentration of anthocyanin, at 20.1 mg/L. The pH range for the isolation was 5.0 to 7.0. The rich anthocyanin solution could be added to drinks to improve health or make interesting colours for products.

Keywords: Anthocyanin, anthocyaninisolation, the single form flower of blue pea, the double formflower of blue pea

Tóm tắt

Hoa đậu biếc (Clitoria ternatea) chứa hàm lượng cao anthocyanin, chất có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe và được sử dụng nhiều trong thực phẩm. Nhằm nâng cao hiệu quả thu nhận anthocyanin, một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình ly trích đã được khảo sát như hình dạng hoa, thời gian thu hái, nhiệt độ và thời gian ly trích, pH dung dịch. Hiệu quả ly trích anthocyanin tốt nhất đạt được khi sử dụng hoa tươi dạng đôi với tỷ lệ 7,5% (w/v) được thu hái vào khoảng 6 đến 8 giờ sáng. Thí nghiệm tối ưu theo phương pháp đáp ứng bề mặt (Response surface methodology, RSM) cho thấy dung dịch ly trích với nước ở nhiệt độ 70 oC trong thời gian 20 phút có hàm lượng anthocyanin cao nhất, đạt 20,1 mg/L. pH phù hợp cho quá trình ly trích trong khoảng từ 5,0 đến 7,0. Dung dịch giàu anthocyanin có thể được bổ sung vào các loại thức uống để nâng cao sức khỏe hoặc tạo ra những màu sắc hấp dẫn cho sản phẩm.

Từ khóa: Hoa đậu biếc dạng đơn, hoa đậu biếc dạng đôi, anthocyanin, ly trích anthocyanin

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abdullah, M. M., Nuri, A., Purwiyatno, H., & Didah, N. F. (2017). Thermal Degradation of Anthocyanins in Butterfly Pea (Clitoria ternatea L.) Flower Extract at pH 7. American Journal of Food Science and Technology, 5(5), 199-203. http://pubs.sciepub.com/ajfst/5/5/5, doi:10.12691/ajfst-5-5-5

Gabriela, S., Simona, L., Constanta, S. & Sabina, Z. (2010). Spectrophotometric study on stability of anthocyanins extracts from black grapes skins. Ovidius University Annals of Chemistry, 21(1), 101-104.

Havananda, T., & Luengwilai, K. (2019). Variation in floral antioxidant activities and phytochemical properties among butterfly pea (Clitoria ternatea L.) germplasm. Genet Resour Crop Evol, 66, 645–658.
https://doi.org/10.1007/s10722-018-00738-6

Hồng, H. T. (2020). Nghiên cứu quá trình chiết và đánh giá độ ổn định của anthocyanin trong hoa đậu biếc (Clitoria ternatea L.). Tạp chí Khoa học & Công nghệ Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 12, 50-57. https://doi.org/10.55401/jst.v3i4.227

Hiển, N. T., Thủy, N. T. T., & Loan, N. T. (2012). Nghiên cứu chiết tách anthocyanin từ đài hoa Hibiscus sabdariffa - ứng dụng để sản xuất giấy chỉ thị phát hiện nhanh hàn the trong thực phẩm. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(5), 738-746.

Izirwan, I., Munusamy, T. D., Hamidi, N. H., & Sulaiman, S. Z. (2020). Optimization of Microwave-assisted Extraction of Anthocyanin from Clitoria ternatea Flowers. International Journal of Mechanical Engineering and Robotics Research, 9(9), 1246-1252. https://doi.org/10.18178/ijmerr.9.9.1246-1252

Lan, N. T. L., & Quyên, L.T. L. (2006). Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ dung môi đến khả năng chiết tách chất màu anthocyanin có độ màu cao từ quả dâu Hội An. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Đà Nẵng, 44, 71-76.

Liên, D. T. P., & Phương, N. N. M. (2014). Ảnh hưởng của biện pháp xử lý nguyên liệu đến khả năng ly trích và sự ổn định anthocyanin từ bắp cải tím (Brassica oleracea). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Nông nghiệp(1), 1-7.

Nhi, K. T., Kiệt, N. T., & Nhơn, H. T. N. (2017). Nghiên cứu quy trình chiết tách anthocyanin hiệu quả từ hành tím, hành lá, tỏi tía, cần tây, cần ta. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm, 12(1), 100 – 107.

Paulo, H. M., Ronei, J. P., Ieda, S. S., & Romà, T. (2011). Investigation of the pH effect and UV radiation on kinetic degradation of anthocyanin mixtures extracted from Hibiscus acetosella. Food Chemistry, 125, 1020–1027. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2010.10.005

Roberto, M., Antonio, F., Luciana, M., & Paula, S. (2020). Anthocyanins: A Comprehensive Review of Their Chemical Properties and Health Effects on Cardiovascular and Neurodegenerative Diseases. Molecules, 25, 3809; doi:10.3390/molecules25173809

Tri, N. P., Duy, C. N., Tri, D. L., Thinh, P. V., Xuan, T. L., Viet, V. N. D., Hieu, V. Q., Duy, N. D., & Giang, B. L. (2018). Extraction of anthocyanins from Butterfly pea (Clitoria ternatea L. Flowers) in Southern Vietnam: Response surface modeling for optimization of the operation conditions. IOP Conf. Series: Materials Science and Engineering 542, 012032. doi:10.1088/1757-899X/542/1/012032

Thuy, N. M., Ben, T. C., Minh, V. Q., & Tai, N. V. (2021). Effect of extraction techniques on anthocyanin from butterfly pea flowers (Clitoria ternatea L.) cultivated in Vietnam. J. Appl Biol Biotech, 9(6), 173–180. https://doi.org/10.7324/JABB.2021.96022

Tuyết, N. T., & Duyên, T. T. (2019). Nghiên cứu quá trình chiết chất màu anthocyanin từ hoa đậu biếc (Clitoria ternatea). Tạp chí Công nghiệp Nông thôn, 36, 81-92.

Wei, L., Liqiang, T., Yao, Z., Xiaoqin, T., Jiacheng, H., Wei, C., & Qian, T. (2020). The effects of ultraviolet A/B treatments on anthocyanin accumulation and gene expression in dark-purple tea cultivar ‘Ziyan’ (Camellia sinensis). Molecules, 25, 354. doi:10.3390/molecules25020354