Xác định đặc tính hóa lý của bưởi da xanh (Citrus maxima) và bưởi năm roi (Citrus grandis l.) theo khối lượng
Abstract
The study aims to determine the morphological and physicochemical characteristics of da xanh and Nam Roi pomelo. The study was conducted by evaluating the physicochemical properties of pomelo, surveying the correlation between the diameter and weight of two pomelo varieties. Research results showed that six grades of pomelo have differences in composition distribution ratio and quality indicators, but it is difficult to distinguish by color. The percentage of fruit pulp and edible part of Nam Roi pomelo is about 50% and the ratio of the edible part of da xanh pomelo is more than 55%. The weight and diameter of the fruit are positively correlated, but the correlation is different between the two varieties of da xanh pomelo and Nam Roi pomelo. The quality of fruit pulp of the two pomelo varieties was good in all six pomelo grades. The total soluble solids and total soluble solids/ titrable acidity content gradually increased from birch pomelo to oversized pomelo for vitamin C content. It was in the particular pomelo classification dominant over other pomelo grades.
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định đặc tính hình thái, hóa lý của bưởi da xanh và Năm Roi. Nghiên cứu được tiến hành thông qua việc đánh giá tính chất hóa lý của bưởi, khảo sát mối tương quan giữa đường kính và khối lượng của 2 giống bưởi. Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 hạng bưởi có sự khác biệt về tỷ lệ phân bố thành phần, chỉ tiêu chất lượng nhưng khó có thể phân biệt bằng màu sắc. Tỷ lệ thịt quả phần ăn được của bưởi Năm Roi lớn hơn 50% và tỷ lệ thịt quả phần ăn được của bưởi da xanh lớn hơn 55%. Khối lượng và đường kính quả có tương quan tỷ lệ thuận, sự tương quan có khác biệt giữa 2 giống bưởi da xanh và bưởi Năm Roi. Thịt quả của hai giống bưởi ở cả 6 hạng bưởi có chất lượng tốt, chất khô hòa tan cũng như tỷ lệ chất khô hòa tan/ độ acid tăng dần từ loại bưởi bi đến bưởi ngoại cỡ, đối với hàm lượng vitamin C thì ở phân loại bưởi đặc biệt chiếm ưu thế hơn các hạng bưởi khác.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Garavand, A. T. (2010). Study on some morphological and physical Characteristics of sweet lemon used in mass models. International Journal of Environmental Sciences, 1(4), 580–590.
Ghabel, R., Rajabipour, A., & Oveisi, M. (2010). Modeling the mass of Iranian export onion (Allium cepa L.) varieties using some physical characteristics. Research in Agricultural Engineering, 56(1), 33–40.
doi:10.17221/23/2009-RAE
Hossain, M. M., Disha, R. F., & Rahim, M. A. (2018). Physio-morphological variations of pummelo genotype (Citrus grandis L. Osbeck). Advances in Horticultural Science, 32(1), 93–103.
https://doi.org/10.13128/ahs-21874.
Izadi, H., Kamgar, S., & Raoufat, M. H. (2013). Mass modeeling of tomato based on physical Characteristics. International Journal of Agronomy and Plant Production, 4(10), 2631–2636.
Katsiferis T., Zogzas, N., & Karathanos, V.T. (2008). Mechanical properties and structure of unripe oranges during processing of spoon sweets. Journal of Food Engineering, 89(2), 149–155. https://doi.org/10.1016/j.jfoodeng.2008.04.014.
Keshavarzpour, F., & Rashidi, M. (2011). Prediction of apple mass based on some geometrical properties using linear regression models. Academic Journal of Plant Sciences, 4(4), 118–123. http://www.idosi.org/ajps/4(4)11/5.pdf.
Khanali, M., Varnamkhasti, M. G., Tabatabaeefar, A., & Mobli, H. (2007). Mass and volume modelling of tangerine (Citrus reticulate) fruit with some physical attributes. International Agrophysics, 21, 329–334.
Lado, J., Rodrigo, M. J., & Zacarías, L. (2014). Maturity indicators and citrus fruit quality. Stewart Postharvest Review, 10(2), 1-6.
Lafuente, M. T., Ballester, A. R., Calejero, J., & González-Candelas L. (2011). Effect of high-temperature-conditioning treatments on quality, flavonoid composition, and vitamin C of cold stored ‘Fortune’ mandarins. Food Chemistry, 128(4), 1080–1086.
doi:10.1016/j.foodchem.2011.03.129.
Lan-Phi, N. T., & Vy, T. T. (2015). Chemical composition, antioxidant, and antibacterial activities of peels’ essential oils of different pomelo varieties in the south of Vietnam. International Food Research Journal, 22(6), 2426–2431.
Lee, H. S. (2000). Objective measurement of red grapefruit juice color. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 48, 1507–1511. https://doi.org/10.1021/jf9907236
Lorestani, A. N., & Tabatabaeefar, A. (2006). Modelling the mass of kiwi fruit by geometrical attributes. International Agrophysics, 20(2), 135–139.
Majo, D., Giammanco. M., Guardia. L. M., Tripoli. E., Giammanco. S., & Finotti, E. (2005). Flavanones in Citrus fruit: Structure–antioxidant activity relationships. Food Research International, 38(10), 1161-1166. https://doi.org/10.1016/j.foodres.2005.05.001
Mayuoni L., Tietel Z., Patil B.S., & Porat, R. (2011). Does ethylene degreening affect the internal quality of citrus fruit? Postharvest Biology and Technology, 62(1), 50–58.
doi:10.1016/j.postharvbio.2011.04.005.
Miller, W. R., & McDonald, R. E., (1996). Postharvest quality of GA-treated Florida grapefruit after gamma irradiation with TBZ and storage. Postharvest Biology and Technology, 7(3), 253–260. doi:10.1016/0925-5214(95)00038-0.
Mohsenin, N. N. (1986) Physical properties of plant and animal materials. Structure, physical characteristics, and mechanical properties. 2nd revis. ed., Gordon Breach Sci. Publ., U.S.A., 981 pp. doi:/10.4324/9781003062325.
Peleg, K. (1985). Produce Handling, Packaging and Distribution. The AVI Publishing Company, Inc., Westport, Connecticut, 20-90.
Pichaiyongvongdee, S., Rattanapun, B., & Haruenkit, R. (2014). Total polyphenol content and antioxidant properties in different tissues of seven pomelo (Citrus grandis (L.) osbeck) cultivars. Kasetsart Journal - Natural Science, 48(6), 989–996.
Ranganna, S., Govindarajan, V. S., & Ramana, K. V. R. (1983). Citrus fruits. Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 19(1), 1–98. doi:10.1080/10408398309527369.
Rosales, C. K., & Suwonsichon, S. (2015). Sensory lexicon of pomelo fruit over various cultivars and fresh-cut storage. Journal of Sensory Studies, 30(1), 21–32. Doi:10.1111/joss.12133.
Salihah, N., Rosnah, S., Norashikin, A. A. (2015). Mass modeling of Malaysian varieties pomelo fruit (Citrus Grandis L. Osbeck) with some physical characteristics. International Food Research Journal, 22(2), 488-493. http://psasir.upm.edu.my/id/eprint/33876/1/(7).pdf.
Sawant, T. P., & Panhekar, D. (2017). A brief reveiw on recent advances of Citrus maxima (Chakota). International Journal of Recent Scientific Research, 8(8), 19400–19416. doi:10.24327/IJRSR.
Sirisomboon P., & Theamprateep C. (2012). Physicochemical and textural properties of pomelo (Citrus maxima Merr. cv. Kao Nam Pueng) fruit at preharvest, postharvest and during the commercial harvest period. Philippine Agricultural Scientist, 95(1), 43–52.
Sổ, P. V. & Thuận, B. T. N. (1991). Kiểm nghiệm lương thực. Nhà xuất bản Đại học Bách khoa Hà Nội.
Susanto, S., Hermansah, D., & Amanda, F. (2018). The growth and quality of fruit of three pummelo (Citrus maxima (Burn.) Merr.) accessions. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 196, 012014. doi:10.1088/1755-1315/196/1/012014
Tabatabaeefar, A., Nematolahee, A. V., & Rajabipour, A. (2000). Modeling of orange mass based on dimensions. Journal Agricultural Science Technology, 2, 299–305. https://jast.modares.ac.ir/article-23-3459-en.pdf.
TCVN 10746:2015. Tiêu chuẩn quốc gia về Bưởi quả tươi. TCVN 10746:2015 do Cục Chế biến nông lâm thủy sản và Nghề muối biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Tietel, Z., Lewinsohn, E., Fallik, E., & Porat R., (2012). Importance of storage temperatures in maintaining flavor and quality of mandarins. Postharvest Biology and Technology, 64(1), 175-182.
doi: 10.1016/j.postharvbio.2011.07.009.
Tocmo, R., Pena-Fronteras, J., Calumba, K. F., Mendoza, M., & Johnson, J. J. (2020). Valorization of pomelo (Citrus grandis Osbeck) peel: A review of current utilization, phytochemistry, bioactivities, and mechanisms of action. Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 19(4), 1969–2012. doi:10.1111/1541-4337.12561
Tươi, N. T. K., Nguyên, N. K. K., Trúc, T. T., & Toàn, H.T. (2021). Tính chất hóa lý của bưởi da xanh và bưởi Năm Roi được trồng ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57(Công nghệ thực phẩm), 118-126. doi: 10.22144/ctu.jsi.2021.013.
Zain, N. F. M., Yusop, S. M., & Ahmad, I. (2014). Preparation and characterization of cellulose and nanocellulose from pomelo (Citrus grandis) Albedo. Journal of Nutrition & Food Sciences, 5(1), 10–13. doi:10.4172/2155-9600.1000334.