Nguyễn Đỗ Trọng Nghĩa * , Nguyen Hong An Nguyen Khanh Hung

* Tác giả liên hệ (ndtnghia@ctu.edu.vn)

Abstract

Nonlinear static procedures (NSPs) are now standard in engineering practice to estimate seismic demands in the design and evaluation of buildings. The aim of this research is to improve the knowledge base on the accuracy of NSPs in estimating seismic behaviour of typical steel moment resisting frame structures (SMRF), considering the area of different seismicity and sets of ground motions of various intensities and frequency characteristics. The emphasis is on behavior assessment and quantification of global and local force and deformation demands for different hazard levels. Results of displacement, inelastic story drift response of a 9-storey steel building are determined by the Modal Pushover Analysis (MPA) procedure is compared with Standard Pushover Analysis (SPA) and Nonlinear Response History Analysis (NL-RHA) procedures. Thus, the modal pushover analysis procedure is accurate enough for practical application in SMRF buildings evaluation and design.
Keywords: Steel Moment Resting Frame, Standard Pushover Analysis, Modal Pushover Analysis

Tóm tắt

Các phương pháp tĩnh phi tuyến (NSPs) là tiêu chuẩn trong thực hành kỹ thuật hiện nay để ước tính phản ứng địa chấn trong yêu cầu về thiết kế và đánh giá các tòa nhà. Mục tiêu của nghiên cứu là cải thiện cơ sở kiến thức về độ chính xác của các phương pháp tĩnh trong việc dự đoán ứng xử động đất cho các kết cấu khung thép chịu moment (SMRF), xem xét ở các khu vực địa chấn khác nhau và các bộ dao động nền có đặc tính về cường độ và tần số khác nhau. Chú trọng vào đánh giá phản ứng và định lượng nội lực, lực tổng thể và các yêu cầu về biến dạng ở cấp rủi ro khác nhau. Kết quả chuyển vị, độ trôi tầng không đàn hồi của tòa nhà thép 9 tầng được xác định bởi phương pháp phân tích có xét đến đóng góp của các dạng dao động cao (MPA) được so sánh với phương pháp đẩy dần chuẩn (SPA) và phương pháp phân tích phi tuyến theo miền thời gian (NL-RHA). Thực vậy, phương pháp MPA có đủ chính xác để ứng dụng thực hành vào thiết kế và đánh giá địa chấn cho kết cấu các tòa nhà SMRF.
Từ khóa: Khung thép chịu moment, phân tích phi tuyến theo miền thời gian, phân tích tĩnh phi tuyến

Article Details

Tài liệu tham khảo

American Society of Civil Engineers (ASCE). Prestandard and commentary for the seismic rehabilitation of buildings. Washington (DC): FEMA-356, Federal Emergency Management Agency; 2000.

ATC. Seismic evaluation and retrofit of concrete building: volumes 1 and 2. Redwood City (California): ATC-40, Applied Technology Council; 1996.

Krawinkler H., and Seneviratna, G.D.P.K., 1998. Pros and cons of a pushover analysis of seismic performance evaluation. Engineering structures 20(4-6): 452-464.

Gupta, B. and Kunnath, S.K., 2000. Adaptive spectra-based pushover procedure for seismic evaluation of structures. Earthquake spectra 16(2): 367-391.

Chopra, A.K. and Chintanapakdee, C., 2004a. Evaluation of modal and FEMA pushover analyses: vertically “regular” and irregular generic frames. Earthquake spectra 20(1): 255-271.

Chopra AK, Goel RK (2002), “A modal pushover analysis procedure for estimating seismic demands for buildings”. Earthquake Engineering and Structural Dynamics; 31:561582.

Chatpan Chintanapakdee, An Hong Nguyen and Toshiro Hayashikawa (2009). “Assessment of modal pushover analysis procedure for seismic evaluation of buckling-restrained braced frames”. The IES Journal Part A: Civil and Structural Engineering, Vol.2, No.3, pp. 174-186.

An Hong Nguyen, Chatpan Chintanapakdee and Toshiro Hayashikawa (2010). “Assessment of current nonlinear static procedures for seismic evaluation of BRBF buildings”. Journal of Constructional Steel Research, Vol.66, pp. 1118-1127.

M.S.Wiliams and Albermani (2003), “Evaluation of Displacement-Based Analysis and Design Methods for Steel Frames with Passive Energy Dissipators”. Civil Engineering Research Bulletin No.24

Akshay Gupta and Helmut Krawinkler (1999). “Seismic demands for perfor-mance evaluation of steel moment resisting frame structures”. Report No.132, The John A.Blume Earthquake Engineering Center.