Nghiên cứu vận hành công trình thủy lợi trong điều kiện xâm nhập mặn: Trường hợp nghiên cứu tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
Abstract
The objectives of this study are to assess the current status of irrigation works and operate the sluice-gate in the dry months under saline intrusion conditions in Vung Liem district, Vinh Long province. The current status of irrigation works was digitalized by using QGIS and the dyke elevations were assessed according to the water level of My Thuan station predicted from the climate change scenarios of the Ministry of Natural Resources and Environment (2016). Nang Am sluice-gate was selected for operation (2015-2021) according to the following conditions: (1) water level and (2) salinity (salinity threshold was 1 g/L). The results show that the water level of My Thuan station with the frequency of 3%, 5%, and 10% is lower than the dike-crest elevation (+2.20 m); however, the corresponding water levels in 2030 and 2050 under the three scenarios RCP2.6, RCP4.5 and RCP 8.5 are higher than the dike-crest elevation. In years with high salinity such as 2016, 2020, and 2021, the time to close the sluice gate in the dry months is over 25%. The most continuous water intake times are from 7 to 8-hour periods, accounting for 30-47% of the year.
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiện trạng thủy lợi và vận hành cống trong điều kiện xâm nhập mặn tại huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Hiện trạng công trình thủy lợi được số hóa bằng QGIS và các cao trình đê bao được đánh giá theo mực nước trạm Mỹ Thuận dự báo từ các kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Cống Nàng Âm được chọn để vận hành (2015-2021) theo điều kiện: (1) Mực nước và (2) Độ mặn (ngưỡng mặn là 1 g/L). Kết quả cho thấy mực nước trạm Mỹ Thuận hiện tại với tần suất 3%, 5% và 10% thấp hơn cao trình đỉnh đê (+2,20 m); tuy nhiên, mực nước tương ứng năm 2030 và 2050 theo ba kịch bản RCP2.6, RCP4.5 và RCP 8.5 đều cao hơn cao trình đỉnh đê. Trong những năm có độ mặn cao như 2016, 2020 và 2021 thì thời gian đóng cống trong các tháng mùa khô là trên 25%. Số lần lấy nước liên tục nhiều nhất là từ 7 giờ đến 8 giờ, chiếm từ 30-47% trong năm.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Akbarimoghaddam, H., Galavi, M., Ghanbari, A., and Panjehkeh, N. (2011). Salinity Effects on Seed Germination and Seedling Growth of Bread Wheat Cultivars. Trakia J. Sci., 9(1), 43–50.
Bảo, T., Nam, B. C., & Hoàng, T. T. (2012). Tính toán diện tích đất bị tác động của hạn hán, ngập và nhiễm mặn do biến đổi khí hậu tại sáu tiểu vùng sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 622, 6.
Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2016). Tóm tắt kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Cường, N. P., Tỷ, T. V., An, T. V., & Minh, H. V. T. (2020). Ứng dụng mô hình mạng trí tuệ nhân tạo (Artificial Neural Networks) dự báo mực nước phục vụ dự báo ngập tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 382, 7.
Đào, N. V., & Bình, P. T. T. (2019). Đánh giá thực trạng và tác động của biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 700, 10.
Điền, N. V. D., Minh, H. V. T., Giang, N. N. L., Xuân, N. V., Luận, T. C., & Tỷ, T. V. (2020). Nghiên cứu đề xuất vận hành công trình thủy lợi trong điều kiện xâm nhập mặn: Trường hợp nghiên cứu tại dự án Đông - Tây Ba Rài, Tiền Giang. Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây dựng, 6, 7.
Điệp, Đ. N., Thắng, N. V., Cầu, L. N., Quy, L. V., Quỳnh, P. T., & Sỹ, P. V. (2020). Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế cấp huyện thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long. 718, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 14.
Định, L. X., Quân, N. M. & Tiến, P. A. (2016). Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long: Nguyên nhân, tác động và các giải pháp ứng phó. Tổng luận 2/2016, Bộ Khoa học và Công nghệ - Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc Gia.
Phương, Đ. T. L., Nga, N. T. H., & Khắc, V. T. (2020). Ảnh hưởng của nước tưới nhiễm mặn đến sinh trưởng, năng suất lúa và một số tính chất đất phù sa sông Hồng không được bồi hàng năm trong điều kiện nhà lưới. Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, 68, 3-9.
Hà, Đ. T. (2014). Tác động của Biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái và phát triển nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, 46, 6.
Hạnh, Đ. N. (2014). Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy Lợi, 24, 1-8.
Hapani, P. and Marjadi, D. (2015). Salt tolerance and biochemical resposes as a stress indicator in plants to salinity: A review. CIBTech J. Biotechnol.
Hồng, N. V., & Đông, N. P. (2021). Mô phỏng xâm nhập mặn các sông chính trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 728, 12.
Hồng, N. V., Thơ, P. T. A., & Lan, N. T. P. (2019). Biến đổi khí hậu và những tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững tiểu vùng sinh thái ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 707, 8.
Hồng, N. V., Thơ, P. T. A., & Lan, N. T. P. (2020). Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu đối với hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 711, 9.
Ngữ, N. Đ. (2009). Biến đổi khí hậu thách thức đối với sự phát triển Kinh tế Môi trường, 1, 10.
Pastor, M., Bocko, J., Lengvarský, P., Sivák, P., & Šarga, P. (2020). Experimental and Numerical Analysis of 60-Year-Old Sluice Gate Affected by Long-Term Operation. Materials (Basel), 13(22). doi:10.3390/ma13225201
Phụng, L. T., Phùng, N. K., Nam, B. C., Hoàng, T. X., & Tuấn, L. N. (2017). Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn ở tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 674, 7.
Phùng, N. K., Phùng, H. L. T., Phụng, L. T., Nam, B. C., Hoàng, T. X., & Tuấn, L. N. (2017). Nguy cơ ngập ở tỉnh Vĩnh Long trong điều kiện biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 675, 9.
Tổng cục Phòng chống thiên tai. (2020). Báo cáo tổng hợp tình hình hạn hán xâm nhập mặn khu vực miền nam 2019-2020. https://phongchongthientai.mard.gov.vn/Pages/bao-cao-tong-hop-tinh-hinh-han-han-xam-nhap-man-khu-vuc-mien-nam-2019--2020.aspx
Tuấn, L. A. (2009). Tổng quan về các nghiên cứu Biến đổi khí hậu và các hoạt động thích ứng ở miền Nam Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo Cùng nỗ lực để thích ứng biến đổi khí hậu, Thành phố Huế, Việt Nam.
Tỷ, T. V., Ly, T. T. T., & Đạt, D. V. (2019). ANN (Artificial Neural Networks) dự báo xâm nhập mặn tại Huyện Long Mỹ, Tỉnh Hậu Giang. (361), 6.
Weng, X., Jiang, C., Zhang, M., Yuan, M., & Zeng, T. (2020). Numeric Study on the Influence of Sluice-Gate Operation on Salinity, Nutrients and Organisms in the Jiaojiang River Estuary, China. 12(7), 2026.
Xia, J., Falconer, R. A., & Lin, B. (2010). Impact of different operating modes for a Severn Barrage on the tidal power and flood inundation in the Severn Estuary, UK. Applied Energy, 87(7), 2374-2391. doi:https://doi.org/10.1016/j.apenergy.2009.11.024