Nguyễn Nhựt Xuân Dung * , Nguyễn Thị Mộng Nhi Lưu Hữu Mãnh

* Tác giả liên hệ (nnxdung@ctu.edu.vn)

Abstract

Two studies were allocated according to a complete block design with three replicates. In the first experiment, there were five species of grasses as elephant grass (Pennisetumm purpureum), Panicum maximum, Paspalum atratum, Ruzi grass (Brachiaria ruziziensis) & sweet sorgho (Sorghum bicolor) were planted. There were three leguminous plants as tropical Kudzu (Peuraria phaseoloides), Macroptilium lathyroides & Stylosanthes gracilis were used in second study. All treatments were planted in a space of 20 x40cm & applied no chemical fertilizer. Samples were harvested at 60 & 45 days after planting for grasses & legumes, respectively, & analysed for dry matter (DM), crude protein (CP), ether extract (EE), acid detergent fibre (ADF), neutral detergent fibre (NDF), in vitro organic matter digestibility (IVOMD), non fibre carbohydrate (NFC) & metabolisable energy (ME). The variation in dry matter, crude protein, fibre components, energy content, or organic matter digestibility is affected by species, stage of plant maturity. The purpose of the study is to describe the variation in composition & nutrient values among feed plants & to identify those factors contributing to this variation may be helpful to individual producers & nutritionist in supplying feed plants to animals.
Keywords: grasses, legumes, energy

Tóm tắt

Đề tài được tiến hành trên hai thí nghiệm, bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên và lặp lại ba lần. Thí nghiệm 1 tiến hành trên năm giống cỏ thuộc Họ Hòa Thảo là cỏ voi (Pennisetumm purpureum), cỏ sả (Panicum maximum), cỏ Paspalum (Paspalum attratum), cỏ Ruzi (Brachiaria ruziziensis) và cỏ sorgho ngọt (Sorghum bicolor). Thí nghiệm 2 được tiến hành trên ba giống cây họ đậu là Kudzu nhiệt đới (Peuraria phaseoloides), Macroptilium lathyroides và Stylosanthes gracilis. Các giống cỏ và đậu được trồng cùng một khoảng cách là 20x40 cm không bón phân hóa học và được tưới nước lúc khô hạn Mẫu được thu hoạch lúc 60 ngày và 45 ngày sau khi trồng cho cỏ và đậu. Thành phần hóa học của các cây thức ăn được phân tích vật chất khô (DM), chất hữu cơ (OM), protein thô (CP), béo thô (EE) xơ trung tính (NDF), xơ acid (ADF), carbohydrate không xơ (NFC) và chất hữu cơ tiêu hóa (IVOMD). Năng lượng trao đổi (ME) được ước tính dựa trên số lượng chất hữu cơ tiêu hóa. Kết quả thí nghiệm cho thấy thành phần hóa học của các cây thức ăn họ Hoà thảo không khác nhau ngoại trừ cỏ sorgho ngọt. Tương tự cho cây họ đậu. Mục đích của đề tài để nhận ra những biến động trong thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cây thức ăn giúp cho nhà dinh dưỡng học và chăn nuôi trong công tác phối hợp khẩu phần cho vật nuôi.
Từ khóa: Cỏ họ đậu, hòa thảo, thành phần hóa học, năng lượng

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC 1990. Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists. 15th edition (K Helrick, editor). Arlington.

Blaxter, K,L, & Wilson, R,S, 1963. The assessment of crop husbandry techniques in terms of animal production, Animal Production 5: 27–42,

Bredon, R,M, & Horrell, C,R, 1961. Selective consumption by stall fed cattle & its influence on the results of a digestibility trial, Tropical Agriculture (Trinidad) 38: 397–304

Butterworth, M,A, 1967. The digestibility of tropical grasses, Nutrition Abstracts & Reviews 37:349–368

Chai W & Udén P 1998. An alternative oven method combined with different detergent strengths in the analysis of neutral detergent fibre. Anim. Feed Sci. Technol. 74, 281-288

CSIRO, CIAT & ILRIACIAR, BMZ, GTZ & DFID, 2005. Tropical forages- An Interactive Selection Tool http://www.tropicalforages.info/key/Forages/Media/Html/Paspalum_atratum.htm

Damião W. Nguluve, James P. Muir, Roger Wittie, Randall Rosiere & Twain J. Butler, 2004. Yield & Nutritive Value of Summer Legumes as Influenced by Dairy Manure Compost & Competition with Crabgrass. American Society of Agronomy. Agron. J. 96:812-817

Đinh văn Cải, 2003. Cỏ xanh và phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôibò sữa bò thịt. http://www.vcn.vnn.vn/khoahoc/khnam2003/kh_20_6_2003_8.htm

Đinh văn cải, De Beover, Phùng thị Lâm Dung. 2004. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Trong: “Báo cáo khoa học Chăn Nuôi Thú Y”. Phần Dinh Dưỡng Vật Nuôi. NXB. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. Hội Đồng Khoa Học Công Nghệ Ban Chăn Nuôi Thú Y. Nông Nghiệp p148-156.

Dung, N.N.X., 2001. Evaluation of green plants & by-products from the Mekong delta with emphasis on fibre utilisation by pigs. Ph.D Thesis. Swedish University of Agricultural Sciences.

Elliott, R,C, & Topps, J,H. 1963. Studies of protein requirements for maintenance, 3, Nitrogen balance trials on blackhead Persian sheep given diets of different energy & protein contents, British Journal of Nutrition 18: 245–252

Goering H.K., Van Soest P.J. Forage fiber analysis (Apparatus, reagents, procedures & some applications). Washington, DC: USDA, 1970. (Agricultural Handbook, 379).

Gohl B 1998. Tropical feeds. FAO. Rome (http://www.fao.org/ag/AGA/AGAP/FRG/afris/default.htm)

Madibela O R, Boitumelo W S, Manthe C & Raditedu I. 2002. Chemical composition & in vitro dry matter digestibility of twelve local landraces of sweet sorghum in Botswana. Livestock Research for Rural Development 14 (4) http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd14/4/madi144.htm

Manh LH & N. N. X. Dung, 2006. Effects of plant spacing & nitrogen levels on the growth, biomass production & nutritive values of tropical Kudzu (Pueraria phaseoloides) Macroptilium gracile & cowpea (Vigna unguiculata) in the Mekong Delta, Vietnam 20th Asian-Pacific Weed Sciences Society Conference 7-11 October, Ho Chi Minh City, Vietnam APWSS, pp 693-699.

Manh LH & N. N. X. Dung, 2005. Efects of plant spacing & nitrogen levels on the growth, biomass production & nutritive values of tropical Kudzu (Pueraria phaseoloides), Macroptilium gracil & cowpea (Vigna unguiculata) in the Mekong Delta, Vietnam. Proceedings the 20th Asian-Pacific Weed Science Society Conference, 7-11 Nov, 2005. Ho Chi Minh city. Agricultural Publishing House. Pp 693-700.

McDonald P, Edwards R A & Greenhalgh J F D. 1988. Animal Nutrition (4th Edition). Longman Scientific & Technical, Essex.

Miller, D.F. 1958. Composition of cereal grains & forages. National Academy of Sciences, National Research Council, Washington, DC.

Muir JP. 2002. Hand-Plucked Forage Yield & Quality & Seed Production from Annual & Short-Lived Perennial Warm-Season Legumes Fertilized with Composted Manure Crop Science Society of America Crop Science 42:897-904

Muldoon, D.K. 1985. The growth & mineral composition of forage legumes. Aust. J. Exp. Agric. 25:417–423.

Nagashiro, C.W., & F. Shibata. 1995. Influence of flooding & drought conditions on herbage yield & quality of phasey bean (Macroptilium lathyroides (L.) Urb.). Grassl. Sci. 41:218–225.

Nguyen thi Mui. 2006. Country Pasture/Forage Resource Profiles

http://www.fao.org/AG/Agp/agpc/doc/Counprof/vietnam/vietnam.htm

Van Soest P J, Roberston J B, Lewis B A. Methods for dietary fiber, neutral detargent fiber nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition. Journal of Dairy Science,1991, 74:3 583-3 597.

Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Hùng Cường, Paulo Salgado, Lưu Thị Thi, 2004. Thành phần hóa học, tỉ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chủ yếu dùng cho bò. Trong: “Báo cáo khoa học Chăn Nuôi Thú Y”. Phần Dinh Dưỡng Vật Nuôi. NXB. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. Hội Đồng Khoa Học Công Nghệ Ban Chăn Nuôi Thú Y. Nông Nghiệp p35-41.