So sánh năng suất và hiệu quả tài chính của hai mô hình nuôi thu trứng và sinh khối artemia ở độ mặn thấp
Abstract
Two Artemia culture systems were conducted simultaneously in 2,000 m2 ponds (2 ponds for each system). The stocking densities were 200 nauplii/L for biomass culture systems and 100 nauplii/L for cyst culture system. The results showed a similarity in culture conditions for both systems. The highest population density recorded in the biomass system was 366 nauplii/L, and in the cyst system was 237 nauplii/L. In the biomass culture system, the yield was 3.04 ton biomass and 14.6 kg cysts/ha/crop; in the cyst culture system, the yield was 71.5 kg cysts and 520.1 kg biomass/ha/crop. The total cost for the biomass production system was 45,0±9,1 million VND/ha/crop, and the average profit was 74.5±21.5 million VND/ha/crop, 1.6 times higher than that of the cyst production system (45.8± 25.0 million VND/ha/crop).
Tóm tắt
Hai mô hình nuôi Artemia được tiến hành đồng thời trên các ao nuôi diện tích 2.000 m2 (2 ao cho mỗi mô hình). Mật độ thả lần lượt là 200 con/L đối với mô hình nuôi sinh khối và 100 con/L đối với mô hình thu trứng. Kết quả cho thấy về yếu tố môi trường nuôi tương tự nhau ở hai mô hình. Mật độ quần thể cao nhất ở mô hình sinh khối là 366 con/L và mô hình thu trứng là 237con/L. Năng suất, mô hình sinh khối thu được 3,04 tấn sinh khối và 14,6 kg trứng/ha/vụ; và mô hình thu trứng thì năng suất 71,5 kg trứng và 520,1 kg sinh khối/ha/vụ. Tổng chi phí cho mô hình nuôi sinh khối là 45,0±9,1 triệu đồng/ha/vụ và lợi nhuận trung bình thu được 74,5±21,5 triệu đồng/ha/vụ cao hơn 1,6 lần so với mô hình thu trứng (45,8± 25,0 triệu đồng/ha/vụ).
Article Details
Tài liệu tham khảo
Anh, N. T. N., & Hòa, N. V. (2004). Ảnh hưởng của các phương thức thu hoạch đến năng suất sinh khối Artemia ở ruộng muối. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 1, 256-267.
Anh, N. T. N. (2011). Sử dụng sinh khối Artemia làm thức ăn trong ương nuôi các loài thủy sản nước lợ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 19(b), 168-178.
Baert, P., Anh N. T. N., Burch A., & Sorgeloos P. (2002). The use of Artemia biomass sampling to predict cyst yields in culture ponds. Hydrobiologia, 477,149-153. https://doi.org/10.1023/A:1021025402584
Brands, J. T., Quynh, V. D., Bosteels T., & Baert P. (1995). The potential of Artemia biomass in the salinas of Southern Vietnam and its valorisation in aquaculture. Final scienti¢c report, DG XII STD3 contract ERBTS3CT 91006.
Browne, R. A., Sallee, S. E., Grosch, D. S., Segreti, W. O., & & Purser, S. M., (1984). Partitioning genetic and environmental components of reproduction and lifespan in Artemia. Ecology, 65(3), 949-960. https://doi.org/10.2307/1938067
Hiền, N.D. (2021). Ảnh hưởng của kích cỡ thả giống lên sự phát triển quần thể và năng suất trứng bào xác Artemia nuôi trong ao đất ở độ mặn thấp. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Cần Thơ
Hận, D. T. M., Anh, N. T. N., & Hòa, N. V. (2017). Ảnh hưởng của hàm lượng Lipid khác nhau trong thức ăn chế biến lên sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana Vĩnh Châu. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 76(3), 94-100.
Hòa, N. V., & Trinh, P. N. H. (2016). Ảnh hưởng của thời gian gây sốc oxy, nhiệt độ và độ mặn đến sinh sản của Artemia (Artemia franciscana). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 42, 118-126. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.021
Hòa, N. V., & Vân, N. T. H. (2018). Nguyên lý nuôi Artemia trên ruộng muối. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Hòa, N. V., Quỳnh, V. Đ., & Quang, N. K. (1994). Kỹ thuật nuôi Artemia trên ruộng muối. Chương trình EC-IP.
Hòa, N. V., Vân, N. T. H., Anh, N. T. N., Ngân, P. T. T., Tới, H. T., & Lễ, T. H. (2007). Artemia - Nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Khánh, T. T. K. (2021). Ảnh hưởng của mật độ thả ban đầu lên sự phát triển quần thể và năng suất sinh khối Artemia nuôi trong ao đất ở độ mặn thấp. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Cần Thơ
Léger P. H., Bengtson D. A, Simpson K. L., & Sorgeloos P. (1986). The use and nutritional value of Artemia as food source. In H. Barnes & M. Barnes (Eds), Oceanography and Marine Biology. An Annual Review Vol.24. (pp. 521-623). Aberdeen University Press, Aberdeen.
Ma, L. T. L. ( 2020). Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn thấp lên sự phát triển quần thể và năng suất trứng bào xác Artemia nuôi trong ao đất. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
Sorgeloos, P. (1980). The use of brine shrimp Artemia in Aquaculture. In P. Sorgeloos, D. A. Bengtson, W. Decleir, E. Jaspers (Eds), Artemia Research and its Applications, Vol.3, Proceeding of the Second International Symposium on the brine shrimp Artemia (pp. 25-46). Universal Press, Wettern, Belgium.
Trang, T. T. (2020). Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển quần thể và năng suất sinh khối Artemia nuôi trong ao đất. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Cần Thơ.
Vân, N. T. H., & Tới, H. T. (2017). Ảnh hưởng của độ mặn thấp lên sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana dòng Vĩnh Châu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 53b, 41-48. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.155
Vân, N. T. H., Hòa, N. V., Nam, T. N. H., & Lễ, T. H. (2010). Khả năng sử dụng các loại sinh khối Artemia trong ương nuôi một số loài cá nước ngọt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 15a, 241-252.