Tất Anh Thư * , Nguyễn Văn Hòa Võ Thị Gương

* Tác giả liên hệ (tathu@ctu.edu.vn)

Abstract

An excess of algae growth in Artemia ponds usually causes severe problems such as surplus feed, lack of oxygen, high NH3 concentration and decreasing water quality. Experimental results from 21 soil bottom ponds showed that, there was a close correlation between the content of labile organic nitrogen and amount of mineral N supplied from  the soil bottom pond (R2 = 0,71, P < 0,0001) within 7 days after incubation. There was also a correlation between the mineral N and the quantity of organic mater in soil ( R2= 0,61, P< 0,0001). The correlation between the soil respiration and amount of mineral N ( R2 = 0,65, P< 0,0001) within 7 days after incubation as well as  the C/N ratio ( R2= 0,67, P< 0,0001) were also found with weaker significances. The mineralization of organic N in soil was not related with pH, EC, and total N in these saline soils high in pH, therefore labile organic nitrogen can be used as a good parameter to predict the eutrophic environment related to algae bloom in Artemia ponds.
Keywords: mineralization, labile organic nitrogen, organic mater

Tóm tắt

Trứng Artemia là nguồn  thức ăn giàu dinh dưỡng được sử dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm. Sự phát triển mạnh của tảo (hoa tảo) là trở ngại quan trọng trong ao nuôi Artemia như  thừa thức ăn, thiếu O2 , hàm lượng NH3 cao, chất lượng nước giảm. Kết quả khảo sát 21 đất đáy ao nuôi Artemia cho thấy có sự tương quan chặt giữa hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy  và hàm lượng N khoáng tích luỹ của đất đáy ao (R2= 0,71 p<0,0001) vào 7 ngày sau khi ủ mẫu. Có sự tương quan giữa đạm khoáng và hàm lượng chất hữu cơ trong đất (R2= 0,61  p<0,0001 cũng như hô hấp đất (R2= 0,71 p<0,0001). Sự khoáng hóa đạm hữu cơ trong đất có tương quan thấp với pH, EC và đạm tổng số trong đất. Xác định hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy  có thể dự đoán khả năng cung cấp N khoáng của đất trong ao nuôi Artemia liên quan đến vấn đề hoa tảo.
Từ khóa: Artemia, sự khoáng hóa, đạm hữu cơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

BRADY, N.C. 1984. The nature and properties of soils. Cornell university. Newyork. USA.

BREMMER, J.M. 1965. Nitrogen availability indexes. In c.a. black. (ed). Methods of soil analysis, part 2. Agronomy 9:1324-1345.

CASSMAN, K.R., A. DORBERMANN, P.C. STACRUZ, G.C. GINES, M.I. SAMSON, J.P. DESCANDOTA, J.M. ALCATARA, M.A. DIZON, AND D.C. OID. 1996. Soil organic matter and the indigenous nitrogen supply of intensive irrigated rice systems in the tropics. Plant and soil (journal).

CHANG, S.S. 1978. Evaluation of the fertility of rice soil. In: soils and rice. Pp. 521-541. Int. Rice res. Ins., Los Banos, philippines.

CURTIN,D., C.A. CAMPELL, AND A. JALIL. 1998. Effects of acidity on mineralization: ph-dendence of organic matter mineralization in weakly acid soils. Soil biol. Biochem. 30, 57-64.

GIANELLO, C., AND J. M. BREMMER. 1986. Comparision of chemical methods of assessing potentially available organic nitrogen in soil. Communications in Soil Science and Plant analysis 17, pp. 215-236.

GROOT, J.R., AND V.J.G. HOUBA. 1995. A compaision of different indices of nitrogen mineralization. Biol. Fertil. Soils 19.pp. 1-9.

HANEY, R.L., F.M. HONS, M.A. SANDERSON, AND A.J. FRANZLUEBBERS. 2001. A rapid procedure for estimating nitrogen mineralization in manured soil. Biol fertil soils 33:100-104.

HASSINK, J. 1995. Density fractions of soil macroorganic matter and microbial biomass as predictors of c and n mineralization. Soil biol. Biochem. Vol. 27. No. 8. Pp. 1099-1108.

JANZEN, H.H., C.A. CAMPBELL, S.A. BRANDT, G.P. LAFOND, AND L. TOWNLEY-SIMTH. 1992. Light fraction organic matter in soils from long-term crop rotations. Soil science society of american journal 56, pp. 1799-4806.

ONIKURA, Y., T. YOSHINO, AND K. MAEDA. 1975. Mineralization patterns of soil n during the growth of rice plant. J. Sci. Soil manure (japan) 46, pp. 255-9.

SIMS, J.L., J.P. WELLS, AND D.L. TACKETT. 1967. Predicting nitrogen availability to rice: camparision methods of determining avaible nitrogen to rice from field and reservoir soils. Soil sci. Soc. Am. Proc. 31, pp. 672-680

SMITH, S.J., and STANFORD GEOGE. 1972. Nitrogen mineralization potentials of soils. Published by the Soil Science Society of America. Vol. 36: 465-472.

STEVENSON, F.J. 1982. Humus chemistry- genes is composition reaction. John wiley and sons, new york.

SYLVIA, D.M.,J.J. FUHRMANN, P.G. HARTEL, AND D.D. ZUBERER. 1988. Principles and applications of soil microbiology. Prentice-hall, inc. Pp. 218-256