Nguyễn Vân Hà * Trương Hoàng Nam

* Tác giả liên hệ (ha.nguyen@ftu.edu.vn)

Abstract

Financial well-being plays a fundamental role in developing and maintaining life quality both physically and mentally. Nurturing healthy financial well-being for the young generation becomes even more crucial when this is the primary resource for society's development. This study aims to assess the impact of financial discussion, financial literacy and attitude towards money on the financial well-being of young adults in Hanoi. Using a research sample of 219 observations and the OLS regression model, the study shows that financial discussion and attitude towards money positively and significantly impact young adults‘ financial well-being, while the effect of financial literacy is insignificant. The research findings offer important implications to further improve the financial well-being of young adults.

Keywords: Financial literacy, financial well-being, financial discussion, attitude towards money

Tóm tắt

Sức khỏe tài chính đóng vai trò nền tảng trong việc xây dựng và duy trì chất lượng cuộc sống về cả thể chất lẫn tinh thần. Việc nuôi dưỡng sức khỏe tài chính lành mạnh cho thế hệ trẻ lại càng trở nên đặc biệt quan trọng khi đây chính là nguồn lực chính cho sự phát triển của toàn xã hội. Mục tiêu của bài viết là đánh giá vai trò của thảo luận tài chính, hiểu biết tài chính và ý thức tài chính đối với sức khỏe tài chính của giới trẻ trên địa bàn Hà Nội. Dữ liệu nghiên cứu gồm 219 mẫu quan sát và mô hình hồi quy OLS. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thảo luận tài chính và ý thức tài chính ảnh hưởng tích cực và đáng kể tới sức khỏe tài chính của giới trẻ, trong khi tác động của hiểu biết tài chính là không đáng kể. Kết quả nghiên cứu gợi mở một số hàm ý quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa sức khỏe tài chính cho giới trẻ.

Từ khóa: Hiểu biết tài chính, sức khỏe tài chính, thảo luận tài chính, ý thức tài chính

Article Details

Tài liệu tham khảo

Agnew, S., Maras, P., & Moon, A. (2018). Gender differences in financial socialization in the home—An exploratory study. International journal of consumer studies, 42(3), 275-282. https://doi.org/10.1111/ijcs.12415

Ban Kinh tế Trung ương. (2022). Triển khai các hoạt động phát huy sức sáng tạo, sự cống hiến thanh niên Việt Nam. http://kinhtetrunguong.vn /web/guest /xa-hoi/ trien-khai-cac-hoat-dong-phat-huy-suc-sang-tao-su-cong-hien-.html (truy cập ngày 07/01/2023).

Bashir, I., & Qureshi, I. H. (2022). A systematic literature review on Personal financial well-being: the link to key sustainable development goals 2030. FIIB Business Review. https:// doi.org/ 10.1177/ 23197145221106862.

Brüggen, E. C., Hogreve, J., Holmlund, M., Kabadayi, S., & Löfgren, M. (2017). Financial well-being: A conceptualization and research agenda. Journal of Business Research, 79, 228-237. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2017.03.013

CFPB. (2015). Measuring financial well-being: A guide to using the CFPB financial well-being scale. Washington, DC: Consumer Financial Protection Bureau.

Christelis, D., Jappelli, T., & Padula, M. (2010). Cognitive abilities and portfolio choice. European Economic Review, 54(1), 18-38. https://doi.org/10.1016/j.euroecorev.2009.04.001

Danes, S. M. (1994). Parental perceptions of children's financial socialization. Journal of Financial Counseling and Planning, 5, 127-149.

Elliott, W. & Lewis, M. (2015). Student debt effects on financial well-being: Research and policy implications. Journal of Economic Surveys, 29(4), 614–636. https://doi.org/10.1111/joes.12124

Ergün, K. (2018). Financial literacy among university students: A study in eight European countries. International journal of consumer studies, 42(1), 2-15. https://doi.org/10.1111/ijcs.12408

Fernandes, D., Lynch Jr, J. G., & Netemeyer, R. G. (2014). Financial literacy, financial education, and downstream financial behaviors. Management Science, 60(8), 1861-1883. https://doi.org/10.1287/mnsc.2013.1849

Gudmunson, C. G., & Danes, S. M. (2011). Family financial socialization: Theory and critical review. Journal of Family and Economic Issues, 32(4), 644-667. https://doi.org/10.1007/s10834-011-9275-y

Gutter, M., & Copur, Z. (2011). Financial behaviors and financial well-being of college students: Evidence from a national survey. Journal of Family and Economic Issues, 32(4), 699-714. https://doi.org/10.1007/s10834-011-9255-2

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2006). Multivariate data analysis 6th Edition.

Hira, T. K., Sabri, M. F., & Loibl, C. (2013). Financial socialization's impact on investment orientation and household net worth. International Journal of Consumer Studies, 37(1), 29-35. https://doi.org/10.1111/ijcs.12003

Huston, S. J. (2012). Financial literacy and the cost of borrowing. International Journal of Consumer Studies, 36(5), 566-572. https://doi.org/10.1111/j.1470-6431.2012.01122.x

Liable, D., & Thompson, R. A. (2007). Early socialization: A relationship perspective. In J. E. Grusec & P. D. Hastings (Eds.), Handbook of socialization: Theory and research (pp. 181–207). New York, London: Guilford Press.

Lusardi, A., & Mitchell, O. S. (2014). The economic importance of financial literacy: Theory and evidence. Journal of Economic Literature, 52(1), 5-44. https://doi.org/10.1257/jel.52.1.5

Lusardi, A., Mitchell, O. S., & Curto, V. (2010). Financial literacy among the young. Journal of Consumer Affairs, 44(2), 358-380. https://doi.org/10.1111/j.1745-6606.2010.01173.x

Moschis, G. P. (1985). The role of family communication in consumer socialization of children and adolescents. Journal of Consumer Research, 11(4), 898-913. https://doi.org/10.1086/209025

Mugenda, O. M., Hira, T. K., & Fanslow, A. M. (1990). Assessing the causal relationship among communication, money management practices, satisfaction with financial status, and satisfaction with quality of life. Lifestyles, 11(4), 343-360. https://doi.org/10.1007/BF00987345

Norvilitis, J. M., & MacLean, M. G. (2010). The role of parents in college students’ financial behaviors and attitudes. Journal of Economic Psychology, 31(1), 55-63. https://doi.org/10.1016/j.joep.2009.10.003

Otto, A. (2013). Saving in childhood and adolescence: Insights from developmental psychology. Economics of Education Review, 33, 8-18. https://doi.org/10.1016/j.econedurev.2012.09.005

Philippas, N. D., & Avdoulas, C. (2020). Financial literacy and financial well-being among generation-Z university students: Evidence from Greece. The European Journal of Finance, 26(4-5), 360-381. https://doi.org/10.1080/1351847X.2019.1701512

Prawitz, A. D., Garman, E. T., Sorhaindo, B., Barbara, O., Kim, J. & Drentea., P. (2006). InCharge financial distress/financial well-being scale: Development, administration, and score interpretation. Journal of Financial Counseling and Planning, 17(1), 3 –50. https://doi.org/10.1037/t60365-000

Thư viện Pháp luật (2020). Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-149-QD-TTg-2020-phe-duyet-Chien-luoc-tai-chinh-toan-dien-quoc-gia-den-nam-2025-433504.aspx

She, L., Waheed, H., Lim, W. M., & Sahar, E. (2022). Young adults' financial well-being: current insights and future directions. International Journal of Bank Marketing, (ahead-of-print). DOI 10.1108/IJBM-04-2022-0147.

Shim, S., Barber, B. L., Card, N. A., Xiao, J. J., & Serido, J. (2010). Financial socialization of first-year college students: The roles of parents, work, and education. Journal of Youth and Adolescence, 39(12), 1457-1470. https://doi.org/10.1007/s10964-009-9432-x

Shim, S., Xiao, J. J., Barber, B. L., & Lyons, A. C. (2009). Pathways to life success: A conceptual model of financial well-being for young adults. Journal of Applied Developmental Psychology, 30(6), 708-723. https://doi.org/10.1016/j.appdev.2009.02.003

Utkarsh, Pandey, A., Ashta, A., Spiegelman, E., & Sutan, A. (2020). Catch them young: Impact of financial socialization, financial literacy and attitude towards money on financial well‐being of young adults. International Journal of Consumer Studies, 44(6), 531-541. https://doi.org/10.1111/ijcs.12583

Tang, N., Baker, A., & Peter, P. C. (2015). Investigating the disconnect between financial knowledge and behavior: The role of parental influence and psychological characteristics in responsible financial behaviors among young adults. Journal of Consumer Affairs, 49(2), 376-406. https://doi.org/10.1111/joca.12069

Van Campenhout, G. (2015). Revaluing the role of parents as financial socialization agents in youth financial literacy programs. Journal of Consumer Affairs, 49(1), 186-222.

Van Rooij, M. C., Lusardi, A., & Alessie, R. J. (2012). Financial literacy, retirement planning and household wealth. The Economic Journal, 122(560), 449-478. https://doi.org/10.1111/joca.12064

Von Stumm, S., O’Creevy, M. F., & Furnham, A. (2013). Financial capability, money attitudes and socioeconomic status: Risks for experiencing adverse financial events. Personality and Individual Differences, 54(3), 344-349. https://doi.org/10.1016/j.paid.2012.09.019

VTV. (2016). Dân di cư tự phát vào Hà Nội tăng đột biến. https: //vtv.vn/ trong-nuoc/ dan-di-cu-tu-phat-vao-ha-noi-tang-dot-bien-20161025103054369.htm

Webley, P., & Nyhus, E. K. (2013). Economic socialization, saving and assets in European young adults. Economics of Education Review, 33, 19-30. https://doi.org/10.1016/j.econedurev.2012.09.001

Williams, A. J., & Oumlil, B. (2015). College student financial capability: A framework for public policy, research and managerial action for financial exclusion prevention. International Journal of Bank Marketing, 33(5), 637-653. https://doi.org/10.1108/IJBM-06-2014-0081

Yamauchi, K. T., & Templer, D. J. (1982). The development of a money attitude scale. Journal of Personality Assessment, 46(5), 522-528. https://doi.org/10.1207/s15327752jpa4605_14