Ảnh hưởng của phân bón đến năng suất và thành phần dinh dưỡng của lá mít (Artocarpus heterophyllus L.)
Abstract
The objective of this study was to investigate the effect of 3 ratios of N-P-K fertilizers on growth rate, yield and nutritional compositions of jackfruit leaves. 120 Changai jackfruit trees, 12-18 months old, were arranged in a completely randomized design study with 3 treatments corresponding to 3 ratios of inorganic fertilizers including N-P-K 16-16-8 (P1), N-P-K 24-16-8 (P2) and N-P-K 16-24-8 (P3). There were 10 replicates per each treatments, and each experimental unit had 4 jackfruit trees. Results showed that P3 had highest values of tree height, crown diameter, numbers of stems as well as yield of leaves and stems (P<0,05). Regarding chemical composition, DM content of leaves was higher in P1 and P2, whereas this component of stems was higher in P2 and P3 (P<0.05). Combined data suggest that Changai jackfruit trees from 12 to 18 months old should be planted with N-P-K 16-24-8 to increase yield of leaves using as ruminant feed.
Tóm tắt
Mục tiêu của đề tài nhằm khảo sát ảnh hưởng của 3 mức phân N-P-K lên khả năng sinh trưởng, năng suất và thành phần dinh dưỡng của lá mít. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức tương ứng với 3 mức phân bón vô cơ, bao gồm P1 có tỷ lệ N-P-K 16-16-8, P2 có tỷ lệ N-P-K 24-16-8 và P3 có tỷ lệ N-P-K 16-24-8. Thí nghiệm được lặp lại 10 lần, mỗi lần lặp lại gồm 4 cây mít giống Changai từ 12-18 tháng tuổi, tổng số là 120 cây mít. Kết quả cho thấy cây mít sử dụng mức phân P3 cho chiều cao, đường kính tán, số chồi, năng suất lá và cọng cao nhất (P<0,05). Đối với thành phần hóa học thì DM của lá cao nhất ở P1 và P2, nhưng DM của cọng thì cao nhất ở P2 và P3 (P<0,05). Từ kết quả thí nghiệm cho thấy để gia tăng lượng lá mít làm thức ăn cho gia súc nhai lại thì nên sử dụng phân với tỷ lệ N-P-K là 16-24-8 bón cho cây mít giống Changai trong giai đoạn 12 đến 18 tháng tuổi.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Amadi, J. A. C., Ihemeje, A., & Afam-Anene, O. C. (2018). Nutrient and phytochemical composition of jackfruit (Artocarpus pheterophyllus) pulp, seeds and leaves. International Journal of Innovative Food, Nutrition and Sustainable Agriculture, 6, 27-32.
AOAC (1990). Offical methods of analyses. Washington, D.C.: Association of Official Analytical Chemists.
Khôi, B. X. (2012). Nghiên cứu giải pháp tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc và hộ nghèo ở Đông Nam bộ và Tây Nguyên qua việc phát triển một số cây ăn quả chịu hạn (mít, xoài, chuối…). http://ast.apmb.gov.vn/Upload/Download/Baocaotongketdetai/41.%20B%C3%B9i%20Xu%C3%A2n%20Kh%C3%B4i.pdf
Cục Trồng Trọt. (12/7/2019). Cục Trồng Trọt lên tiếng cảnh báo việc dân trồng ồ ạt cây mít Thái. https://agrinews.vn/cuc-trong-trot-len-tiengcanh-bao-viec-dan-trong-o-at-cay-mit-thai-2/.
Devendra, C. (1992). Nutritional potentialn of fodder trees and shrubs as protein sources in ruminant nutrition. In: Legume trees and other fodder trees as protein sources for livertock (Speedy, A., and Pugliese, P.L.,). FAO-Animal Production and Health Paper, 102, 95-113.
Kongmanila, D., & Ledin, T. (2009). Chemical composition of some tropical foliage species and their intake and digestibility by goats. Asian-Australian Journal of Animal Sciences, 22, 803-811.
Kouch, T., Preston, T. R., & Ly, J. (2003). Studies on utilization of trees and shrubs as the sole feedstuff by growing goats; foliage preferences and nutrient utilization. Livestock Research for Rural Development, 15, 50.
Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2004). Giáo trình Sinh lý thực vật. Trường Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Hồng Nhân và Nguyễn Thị Mùi (2008). Ảnh hưởng của phân bón hoá học và chiều cao cắt đến sinh trưởng, năng suất của cây Calliandra calothyrsus tại Thành Phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 13, 1-6.
Setyono, W., Kustantinah, K., Indarto, E., Dono, N. D., Zuprizal, Z., & Zulfa, I. H. (2018). Calliandra calothyrsus and Artocarpus heterophyllus as anti-parasite for Bligon Goat. Journal of the Indonesian Tropical Animal Agriculture, 44, 400-407.
Thanh, L. P., Kha, P. T. T. & Hang, T. T. T. (2022). Jackfruit leaves can totally replace traditional grass in the diet of lactating dairy goats. Journal of Applied Animal Research, 50, 97-102.
Thanh, L. P., Kha, P. T. T., Tinh, P. V. T. & Hang, T. T. T. (2021). Effect of jackfruit leaves on feed utilization and ruminal fermentation of growing goats. Livestock Research for Rural Development, 33, 104.
Tổng cục Thống kê. (2021). Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/01/2021 về số lượng đầu con và sản phẩm gia súc, gia cầm. http://nhachannuoi.vn/thong-ke-chan-nuoi-viet-nam-01-01-2021-ve-so-luong-dau-con-va-san-pham-gia-suc-gia-cam/.
Van Soest, P. J., Robertson, J. B., & Lewis, B. A. (1991). Symposium: Carbohydrate methodology, metabolism and nutritional implications in dairy cattle: methods for dietary fibre, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition. Journal of Dairy Science, 74, 3585-3597.
Van, D. T. T., Mui, N. T., & Ledin, I. (2005). Tropical foliages: effect of presentation method and species on intake by goats. Animal Feed Science and Technology, 118, 1-17.