Đối thoại Đông - Tây trong tiểu thuyết tên tôi là đỏ của Orhan Pamuk
Abstract
Orhan Pamuk, a native of Turkish, is a great writer of contemporary literature in the world. Pamuk's works bear the hallmark of postmodern literature, revealing a sense of a fractured, broken world, full of skepticism and cognitive distrust. My Name is Red is the dominant novel in his works. This study focuses on solving problems with dialogue and techniques to increase the East-West dialogue effect in the work. Hence, it opens up valuable layers in Pamuk's novels, clearly indicating his success and contributions to the postmodern literature of the world.
Tóm tắt
Orhan Pamuk, người gốc Thổ Nhĩ Kỳ, là nhà văn lớn của văn chương đương đại thế giới. Tác phẩm của Pamuk mang đậm dấu ấn của văn học hậu hiện đại, bộc lộ cảm quan về một thế giới rạn nứt, vỡ vụn, đầy rẫy sự hoài nghi và bất tín nhận thức. Tên tôi là Đỏ là tiểu thuyết nổi trội trong sáng tác của ông. Nghiên cứu này tập trung kiến giải vấn đề có tính đối thoại Đông - Tây và các kỹ thuật tăng hiệu ứng đối thoại trong tác phẩm. Từ đó, người viết khơi mở các vỉa tầng giá trị trong tiểu thuyết của Pamuk, chỉ rõ thành công và đóng góp của ông trong văn học hậu hiện đại thế giới.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Bakhtin, M. (2003). Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch). Nhà xuất bản Hội nhà văn.
Bararen, T. (2002). Hồi giáo (Trịnh Huy Hóa dịch). Nhà xuất bản Trẻ.
Lựu, P. (2012). Lý thuyết văn học hậu hiện đại. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
Pamuk, O. (2019). Tên tôi là Đỏ (Phạm Viêm Phương và Huỳnh Kim Oanh dịch). Nhà xuất bản Văn học.
Thủy, N. T. T. (2016). Điểm nhìn và ngôn ngữ trong truyện kể. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.