Tieu Quoc Sang * , Lam Mỹ Lan Dương Nhựt Long

* Tác giả liên hệTieu Quoc Sang

Abstract

The experiments on nursing and farming snakehead (Channa striata) at different densities using pellet were conducted. Fry, 15 days after hatching out were stocked at densities of 300, 400, 500 fish/500 L tanks. Fish were fed pellet at 44% crude protein. The results showed that the water quality parameters were in the suitable ranges for fish growth. Specific growth rates of fish were from 5.76 - 6.17%/day. High survival rate of snakehead was in the treatment 400 fish/m2 (74.7%) and the lowest was in the treatment 300 fish/m2 (70.4%). However, the survival rates of snakehead were no significant difference among treatments (p>0.05). The trials on snakehead culture were monitored in the lined tanks (15 m2). Three replications treatments of stocking densities were 100, 150 and 200 fish/m2. This experiment was randomly designed in 9 tanks belonging to nice households. Water quality parameters in the tanks were in suitable ranges for fish growth. After 4.5 months, the mean weights of fish ranged from 517 ± 38 to 684 ± 76 g/fish. Survival rates were 39.7 ± 0.57 to 79.6 ± 8.08%. At the stocking densities of 100 and 200 fish/m2, production were 43.9 ± 7.10 and 55.6 ± 5.09 kg/15 m2, respectively. The production of fish stocked at 150 fish/m2 was significantly lower than that of other treatments (p<0.05). Generally, the stocking densities of 200 fish/m2 reached the high yield and profit.
Keywords: Snakehead, high densities, pellet, lined tanks, FCR

Tóm tắt

Cá lóc (Channa striata)15 ngày tuổi được bố trí ương trong bể composite ở 3 mật độ 300, 400, 500 con/m2và ương bằng thức ăn công nghiệp (44% đạm). Kết quả một số yếu tố môi trường theo dõi nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng của cá con. Tỉ lệ sống của cá lóc cao nhất ở nghiệm thức 400 con/m2 (74,72%) và thấp nhất là ở nghiệm thức 300 con/m2 (70,37%). Tỷ lệ sống của cá lóc khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05). ở thí nghiệm nuôi cá lóc thương phẩm, cá lóc được nuôi trong bể lót bằng bạt nylon (15 m2).Thí nghiệm gồm ba nghiệm thức mật độ cá thả là 100, 150, 200 con/m2 được bố trí tại 9 nông hộ. Các yếu tố môi trường nước trong bể nằm trong khoảng thích hợp cho cá sinh trưởng. Sau 4,5 tháng nuôi, cá đạt khối lượng trung bình từ 517 đến 684 g/con. Tỷ lệ sống của cá là 39,67 đến 79,60 %. Năng suất trung bình cá ở mật độ 100 và 200 con/m2 lần lượt là 43,87 và 55,56 kg/m2, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). ở mật độ và 150 con/m2, năng suất đạt thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với 2 nghiệm thức còn lại. Nuôi cá lóc trong bể lót bạt ở mật độ 200 con/m2 mang lại hiệu quả cao.
Từ khóa: Cá lóc, mật độ cao, thức ăn công nghiệp, bể lót bạt, hệ số thức ăn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đỗ Minh Chung, 2010. Phân tích chuỗi giá trị cá lóc nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn Thạc sĩ, ngành Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 136 trang.

Dương Nhựt Long, 2004. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Kestemont. P., S. Jourdanb, M. Houbarta, C. Mélardc, M. Paspatisd, P. Fontainec, A. Cuviera, M. Kentourid and E. Barasc, 2003. Size heterogeneity, cannibalism and competition in cultured predatory fish larvae: biotic and abiotic influences. Aquaculture, 227: 333–356.

Lam Mỹ Lan và Trần Bảo Trang, 2011. Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá leo (Wallago attu) giai đoạn hương lên giống. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4. Trường Đại học Cần Thơ, trang 361-369.

Lam Mỹ Lan, Nguyễn Thanh Hiệu và Dương Nhựt Long, 2009. Nuôi cá lóc (Channa sp.) trong bể lót bạt tại tỉnh Hậu Giang. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4. Trường Đại học Cần Thơ, trang 395-404.

Lê Thanh Hùng, 2008. Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, 299pp

Lê Văn Liêm, 2007. Khảo sát tình hình cung cấp và sử dụng thức ăn trong nuôi tôm càng xanh, cá tra và cá lóc ở ĐBSCL. Luận văn Thạc sĩ khoa học nuôi trồng thủy sản.

Lê Xuân Sinh và Đỗ Minh Chung, 2009. Khảo sát các mô hình nuôi cá lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản toàn quốc, Đại học Nông Lâm TP HCM: 436-447.

Ngô Minh Dung, 2010. Nghiên cứu phương thức thay thế thức ăn chế biến trong ương cá lóc đen (Channa striata). Luận văn Thạc sĩ, ngành Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 65 trang.

Nguyen Van Trieu, D.N.L.a.L.M.L., 2001. Effects of Dietary Protein Levels on the Growth and Survival Rate of Snakehead (Channa striatus Bloch) Fingerling. In Development of new technologies and their practice for sustainable farming in Mekong Delta, Cuu Long rice research institute Omon, Cantho, Vietnam.

Phạm Đăng Phương, 2010. Khảo sát tình hình quản lý môi trường và sức khỏe cá lóc nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn Thạc sĩ, ngành Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 74 trang.

Phan Hồng Cương, 2009. Tình hình sử dụng cá tạp và khả năng sử dụng bột đậu nành trong phối chế thức ăn chế biến nuôi cá lóc (channa striata). Luận văn Thạc sĩ khoa học nuôi trồng thủy sản.

Qin J., and A. W. Fast, 1996. Effects of feed application rates on growth, survival, and feed conversion of juvenile snakedhead Channa striata. Jurnal of the word aquaculture society 27(1): 52 – 56

Qin J., and Fast A. W., 1996a. Size and feed dependent cannibalism with juvenile snackehead Channa striata. Aquaculture 144: 313 – 320.

Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Hương Thùy, 2008. Khả năng sử dụng thức ăn chế biến của cá còm (Chitala chitala) giai đoạn bột lên giống. Tạp chí Khoa học 2008 (1). Trường Đại học Cần Thơ, trang 134-140.

D. N. Long, N. A. Tuan, N. V. Trieu, L. S. Trang, L. M. Lan and J. C. Micha, 2004.Artificial reproduction, larvae rearing and market production techniques of a new species for fish culture: snakehead (Channa striata Bloch, 1795). Acad. R. Sci. Outre – Mer 50 (2004 – 4): 497 – 517.