Dấu ấn sông nước Đồng bằng sông Cửu Long trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư
Abstract
The Mekong River Delta has long been considered an invaluable asset and a featured beauty for the Southern region of Viet Nam. The river landscape has become the material for writing by many writers including Nguyen Ngoc Tu. In the pages of Nguyen Ngoc Tu, the Mekong River Delta waterway appears very lively and impressive, both close and familiar when present in each of the food and accommodation of indigenous people, both poetic and attractive to tourists. In particular, those rivers also show a naked reality with grim life scenes and an alarming reality of an environment that is being destroyed. Nguyen Ngoc Tu's composition has raised a critical voice, calling for raising awareness and practical actions to preserve the values of nature in general and the river in particular.
Tóm tắt
Sông nước Đồng bằng sông Cửu Long từ lâu được xem là tài sản vô giá và là nét đẹp đặc trưng cho vùng đất Nam Bộ của Việt Nam. Cảnh sông nước đã trở thành chất liệu cho sáng tác của nhiều nhà văn, trong đó có Nguyễn Ngọc Tư. Trong những trang văn của Nguyễn Ngọc Tư, sông nước Đồng bằng sông Cửu Long hiện lên hết sức sinh động và ấn tượng, vừa gần gũi, thân quen khi hiện diện trong từng nếp ăn, ở của người địa phương vừa nên thơ, mê hoặc như níu chân du khách. Đặc biệt, bên những dòng sông ấy còn hiện lên một thực trạng đáng báo động của một môi sinh đang bị hủy diệt. Sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư đã cất lên tiếng nói phản tỉnh, kêu gọi việc nâng cao ý thức cùng những hành động thiết thực để bảo tồn những giá trị của tự nhiên nói chung và sông nước nói riêng.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Diều, T. P. (2006). Thị hiếu thẩm mỹ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, https://vnexpress.net/giai-tri/thi-hieu-tham-my-trong-truyen-ngan-nguyen-ngoc-tu-1974135.html, truy cập ngày 18/08/2019.
Minh, K. Q. (Chủ biên) (2015). Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về quản lý rủi ro thiên tai và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
Khê, T. (2006). Không gian sông nước trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, http://thuykhue.free.fr/stt/n/NguyenNgocTu.html , truy cập ngày 18/08/2019.
Nam, S. (1985). Đồng Bằng Sông Cửu Long – Nét Sinh Hoạt Xưa và Văn Minh Miệt Vườn. Nhà xuất bản Trẻ TP. Hồ Chí Minh.
Nam, S. (1997). Cá tính miền Nam. Nhà xuất bản Trẻ TP. Hồ Chí Minh.
Nguyệt, T. T. A., Oanh. L. L. (2016). Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Nguyên, N. T. (2011). Văn minh sông Cửu Long – một cấu trúc mới của văn minh sông nước, website của Đại học KHXH&NV-Văn hóa học, đăng 26.1.2011.
Thêm, T. N. (2012). Những vấn đề văn hóa học, lý luận và ứng dụng. Nhà xuất bản Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Thy, N. T. T. (2017). Rừng khô, suối cạn, biển độc và văn chương. Nhà xuất bản Đại học Khoa học xã hội.
Tư, N. N. (2000). Ngọn đèn không tắt. Nhà xuất bản Trẻ.
Tư, N. N. (2003). Giao thừa. Nhà xuất bản Trẻ.
Tư, N. N. (2005). Cánh đồng bất tận. Nhà xuất bản Trẻ.
Tư, N. N. (2006). Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư. Nhà xuất bản Trẻ.
Tư, N. N. (2008). Gió lẻ và 9 câu chuyện khác. Nhà xuất bản Trẻ.
Tư, N. N. (2009). Yêu người ngóng núi. Nhà xuất bản Trẻ.
Tư, N. N. (2010). Khói trời lộng lẫy. Nhà xuất bản Trẻ.
Tư, N. N. (2012). Gáy người thì lạnh. Nhà xuất bản Trẻ.
Tư, N. N. (2012). Sông. Nhà xuất bản trẻ.
Tư, N. N. (2015). Đong tấm lòng. Nhà xuất bản Trẻ.
Tư, N. N. (2016). Không ai qua sông. Nhà xuất bản Trẻ.