Lưu Hữu Mãnh * , Trương Ngọc Trưng Nguyễn Nhựt Xuân Dung

* Tác giả liên hệ (lhmanh@ctu.edu.vn)

Abstract

An experiment was conducted to study the effect of different nitrogen fertilizer levels (30; 50 and 70 N kg/ha) on growth and biomass production of Paspalum atratum and Macroptilium lathyroides. For Macroptilium, different nitrogen fertilizer levels did not affect on growth rate, plant height, fresh and dry biomass production. However, there was a trend to increase biomass yield of Macroptilium on treatment of 50 kg N/ha as compared to the others. For Paspalum, growth rate and plant height at 60 days after planting were affected by nitrogen levels. The highest value was found in treatment of 50kg N/ha as compared to treatment 30 and 70 kg N/ha. Fresh and dry biomass production of the treatment of 50 kg N/ha were slightly higher than those of 30 and 70 kg N/ha, although there was no significant difference among treatments. Different levels of fertilizers did not affect the composition of protein, NDF, ADF and organic matter digestibility of two feed plants. It is suggested that using 50 kg N/ha can give high biomass production for both Paspalum and Macroptilium.
Keywords: feed plants, fertilizer, growth rate

Tóm tắt

Đề tài tiến hành thử nghiệm ảnh hưởng của các mức độ phân bón 30 (NT30N), 50 (NTN50) và 70 kg N/ha (NTN70) lên đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ Paspalum atratum và đậu Macroptilium lathyroides. Đối với đậu Macroptilium, mức độ phân bón không ảnh hưởng lên tốc độ phát triển chồi, chiều cao cây, độ cao thảm, năng suất chất xanh và năng suất chất khô, tuy nhiên có khuynh hướng gia tăng ở NTN50 so với các nghiệm thức còn lại. Đối với cỏ Paspalum, chiều cao cây lúc 60 ngày tuổi ở NTN50 tốt hơn có ý nghĩa so với các NTN30 và NTN70.  Các chỉ tiêu năng suất chất xanh, chất khô và tốc độ tái sinh ở NTN50 có khuynh hướng tốt hơn các nghiệm thức còn lại. Mức độ phân bón không ảnh hưởng lên hàm lượng vật chất khô, protein thô, NDF, ADF và mức tiêu hóa chất hữu cơ của cả hai giống cây trồng. Mức độ phân bón 50 kgN/ha cho kết quả tốt trên cỏ Paspalum và đậu Macroptilium.
Từ khóa: cây thức ăn gia súc, phân bón, năng suất, sinh trưởng, thành phần hóa học

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC 1990 Official Methods of Analysis. Association of Official Analytical Chemists. 15th edition (K Helrick, editor). Arlington.

Cheetarak W. 2000. Pasture Yield and Nutritive Value under Longan Orchard

Crowder, L.V. 1960. Gramíneas y leguminosas forrajeras en Colombia. Bogota. DIA Boletín Técnico. No. 8.

CSIRO, CIAT and ILRIACIAR, BMZ, GTZ and DFID, 2005. Tropical forages- An Interactive Selection Tool http://www.tropicalforages.info/key/Forages/Media/Html/Paspalum_atratum.htm

Damião W. Nguluve, James P. Muir, Roger Wittie, Randall Rosiere and Twain J. Butler, 2004.Yield and Nutritive Value of Summer Legumes as Influenced by Dairy Manure Compost and Competition with Crabgrass. American Society of Agronomy. Agron. J. 96:812-817

Đinh văn Cải, 2003. Cỏ xanh và phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôibò sữa bò thịt. http://www.vcn.vnn.vn/khoahoc/khnam2003/kh_20_6_2003_8.htm

FAO. 2006. Grass Land species. http://www.fao.org/ag/agp/AGPC/doc/Gbase/DATA/Pf000050.HTM

http://www.grad.cmu.ac.th/abstract/2000/agi/abstract/agi05011.html

Keen R.A., 1987. Turfgrass under semi-arid and arid conditions. In: Turfgrass science, A.A. Hanson and F.V. Juska eds., Monograph n. 14 in the series of agronomy, ASA, Inc., Madison, USA, pp. 529-541.

MAFF (1975) Energy allowances and feeding systems for ruminants. Ministry of Agriculture, Fisheries and Food Technical bulletin No. 33. pp. 62–67.

Martin F W, 1993. FORAGES. http://www.echotech.org/technical/technotes/Forages.PDF

MBWILE, R. P. and UDÉN, P. (1991) Comparison of laboratory methods on precision and accuracy of predicting forage organic matter and digestibility. Animal Feed Science and Technology, 32, 243–251.

Monograph n. 14 in the series of agronomy, ASA, Inc., Madison, USA, pp. 410-424.

Muir JP. 2002 Hand-Plucked Forage Yield and Quality and Seed Production from Annual and Short-Lived Perennial Warm-Season Legumes Fertilized with Composted Manure Crop Science Society of America Crop Science 42:897-904

Muldoon, D.K. 1985. 4. The growth and mineral composition of forage legumes. Aust. J. Exp. Agric. 25:417–423.[

Nagashiro, C.W., and F. Shibata. 1995. Influence of flooding and drought conditions on herbage yield and quality of phasey bean (Macroptilium lathyroides (L.) Urb.). Grassl. Sci. 41:218–225

Ndlovu, L.R., Buchanan-Smith, J.G., 1985. Utilisation of poor quality roughage by sheep. Effect of alfalfa supplementation on ruminal parameters, Æbre digestion and rate of passage from the rumen. Can. J. Anim. Sci. 65, 693±703.

Nguyen thi Mui. 2006. Country Pasture/Forage Resource Profiles

http://www.fao.org/AG/Agp/agpc/doc/Counprof/vietnam/vietnam.htm

Paltridge, T.B. 1955. Sown pastures for southeast Queensland. CSIRO Aust. Bull., 274.

RIRDC, 2003. Optimising nutrition for productive and sustainable farm forestry systems-pasture legumes under shade. A report for the RIRDC/ Land & Water Australia/ FWPRDC MDBC Joint Venture Agroforestry Program. RIRDC Publication No 03/113 RIRDC Project No. UJC-6A

Sears P.D., Goodall V.C., Jackman R.E., Robinson G.S., 1965. Pasture growth and soil fertility VID. The influence of grasses, white clover, fertilizers, and return of herbage clipping on pasture production of an impoverished soil. New Zealand Journal of Agricultural Research 8: 270-283.

Tacheba G và Moyo A., 1994. Review of range and pasture plants in Botswana. In: “African forage plant genetic resources, evaluation of forage germplasm and extensive livestock production systems”. Proceedings of the third workshop held at the international conference centre Arusha, Tanzania, 27-30 april 1987

Turner, K.E., J.G. Foster, and D.P. Belesky. 1997. Nutritive value of some non-traditional forage plants. p. 212–216. In M.J. Williams et al. (ed.) Proc. Am. Forage and Grassl. Counc. Meeting, Fort Worth, TX. 13–15 Apr. 1997. AFGC, Georgetown, TX.

Van Soest P J, Roberston J B, Lewis B A. Methods for dietary fiber, neutral detargent fiber nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition. Journal of Dairy Science,1991, 74:3 583-3 597.