Nguyễn Văn Ây * , Trần Thị Trọng Nghĩa , Trần Nguyễn Phương Lam , Trần Trường Tánh , Lê Thị Diễm Ái Trần Thị Ánh Nga

* Tác giả liên hệ (nvay@ctu.edu.vn)

Abstract

The environmental factors and plant growth phases can considerably affect the phytosubstance contents of higher plants. The present study was performed to evaluate the effects of the geo-ecological conditions and plant growth stages on the contents of some biocompounds and bioheredity of Polyscias spiecies. The experiment was conducted in the labs of Can Tho University, from January to December 2020. The results showed that: growth stages and plant parts considerably effected on the total contents of thiamine, tannic acid, quercetin and veratrine compounds in this plant. The contents of these biosubstances at 5 year-old stage were highest (88.71, 3.86, 1.09 and 0.1 mg/g fresh weight, respectively) among 4 different growth stages.Moreover, the roots contained the highest contents of these biosubstances compared to other parts of the plant. The plant ecotypes which cultivated in Ca Mau and An Giang provinces had higher contents of phytosubstances than those cultivated in Hau Giang and Can Tho. The findings confirmed the genetic diversity and relationship of Polyscias sp. samples distributed in 4 provinces (Ca Mau, Can Tho, Hau Giang and An Giang) based on ITS sequences. The most genetic variation was found in ITS region among 9 tested ecotypes which.

Keywords: Polyscias sp., phytosubstances content, biodiversity, internal transcribed spacers, high performance liquid chromatography system

Tóm tắt

Các yếu tố môi trường và thời gian sinh trưởng có tác động rất lớn đến hàm lượng các chất trong cây. Việc khảo sát ảnh hưởng của điều kiện địa lý và thời gian sinh trưởng lên hàm lượng một số hợp chất trong cây đinh lăng (Polyscias sp.) và sự đa dạng di truyền đã được thực hiện tại Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 01/2019 đến 12/2020. Kết quả cho thấy, thời gian sinh trưởng và loại mẫu có ảnh hưởng đến hàm lượng chất trong cây đinh lăng. Trong đó, cây 5 năm tuổi có hàm lượng tannic acid, quercetine, veratrine và thiamine (lần lượt là 88,71, 3,86, 1,09 và 0,1 mg/g) cao nhất. Rễ của cây đinh lăng chứa nhiều dược chất hơn các phần khác. Cây trồng ở Cà Mau và An Giang có hàm lượng dược chất cao hơn khi trồng ở Hậu Giang và Cần Thơ. Dựa vào trình tự ITS cho thấy, 09 mẫu đinh lăng thu thập tại Cà Mau, Cần Thơ, Hậu Giang và An Giang, thuộc các loài Polyscias sp., P. fruticosa, P. quilfoylei và P. scutellaria có sự đa dạng di truyền.

Từ khóa: Cây đinh lăng, hàm lượng dược chất, sự đa dạng di truyền, kỹ thuật ITS, sắc ký lỏng cao áp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Doyle, J. J., & Doyle, J. L. (1990). Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus, 12, 13-15. https://doi.org/10.2307/2419362

Hộ, P. H. (2000). Cây cỏ Việt Nam - quyển 2. Nhà xuất bản Trẻ.

Hương, N. T. T., & Bích, L. K. (2001). Nghiên cứu tác dụng chống trầm cảm và stress của đinh lăng. Tạp chí Dược liệu, 6(2-3), 84-86.

Larsson, S., Wiren, A., Ericsson, T., & Lundgren, L. (1986). Effects of light and nutrient stress on defensive chemistry and susceptibility to Galerucella lineola (Coleoptera, Chrysomelidae) in two Salix species. Oikos, 47, 205-210. https://doi.org/10.2307/3566047

Lee, J., Kim, C. S., & Lee, I. Y. (2015). Discrimination of Echinochloa colona (L.) Link from other Echinochloa Species using DNA Barcode. Weed Turf. Sci., 4(3), 225-229. https://doi.org/10.5660/WTS.2015.4.3.225

Lợi, Đ. T. (1995). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

Manach, C., Williamson, G., Morand, C., Scalbert, A., & Rémésy, C. (2005). Bioavailability and bioefficacy of polyphenols in humans. I. Review of 97 bioavailability studies. American Journal of Clinical Nutrition, 81(1 Suppl), 230S–242S. https://doi.org/10.1093/ajcn/81.1.230S

Stecher, G., Liu, L., Sanderford, M., Peterson, D., Tamura, K., & Kumar, S. (2014). MEGA-MD: molecular evolutionary genetics analysis software with mutational diagnosis of amino acid variation. Bioinformatics, 30(9), 1305-1307. https://doi.org/10.1093/bioinformatics/btu018

Waller, G. R., & Nowacki, E. K. (1978). Environmental Influences on Alkaloid Production. In Alkaloid Biology and Metabolism in Plants, 85-119. https://doi.org/10.1007/978-1-4684-0772-3_3

Wei, L. Yin, D., Li, N., Hou, X., Wang, D., Li, D., & Liu, J. (2016). Influence of Environmental Factors on the Active Substance Production and Antioxidant Activity in Potentilla fruticosa L. and Its Quality Assessment. Sci Rep, 6, 1-18. https://doi.org/10.1038/srep28591

White, T. J., Bruns T., Lee, S., & Taylor, J. (1990). Amplification and direct sequencing of fungal ribosomal RNA genes for phylogenetics. In: Innis M. A., Gelfand D. H., Sninsky J. J., White T. J., (editors). PCR Protocols: A Guide to Methods and Applications (pp.315-322). Academic Press; New York. USA. https://doi.org/10.1016/B978-0-12-372180-8.50042-1

Williams, J. G. K., Kubelik, A. R., Livak, K. J., Rafalski, J. A., & Tingey, S. V. (1990). DNA polymorphism amplified by arbitrary primers are useful as genetic markers. Nucleic Acids Res, 18, 6531-6535. https://doi.org/10.1093/nar/18.22.6531

Yao, H., Song, J., Liu, C., Luo, K., & Han, J. (2010). Use of ITS2 region as the universal DNA barcode for plants and animals. Plos One, 5(10), 1-9. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0013102