Sử dụng gradient chuẩn hóa toàn phần trên dữ liệu dị thường trọng lực để nghiên cứu cấu trúc sâu ở tỉnh Bạc Liêu
Abstract
The normalized full-gradient (NFG) is one of the geophysical methods to study deep structures such as determining oil and gas, ore deposits, and object center positions. In this paper, the gravity anomaly data was analyzed by giving an algorithm that combined the change of the coefficient N and the expansion of potential field using the Fourier transform to determine the corresponding gradient. The maximum normalized full-gradient will be determined based on the correct selection from these normalized gradient values. The studied geological structure (or foreign body) will appear at the location in which the totally normalized gradient value is maximum corresponding to a defined depth. Based on calculating of theoretical models, using the method of maximum fully normalized gradient magnitude, the harmonic number N and the gravity anomaly source depth have been established. After verifying the reliability and feasibility of the proposed process on model data, an analysing procedure to identify sources of gravity anomalies was built and applied for some measurement routes of typical gravity in Bac Lieu province.
Tóm tắt
Gradient chuẩn hóa toàn phần là một trong những phương pháp địa vật lý nhằm nghiên cứu cấu trúc sâu như xác định dầu khí, mỏ quặng, vị trí tâm vật thể. Trong bài báo này, số liệu dị thường trọng lực được phân tích vận dụng thuật toán kết hợp giữa sự thay đổi của hệ số N và sự khai triển trường thế trọng lực theo chuỗi Fourier để xác định gradient tương ứng. Gradient chuẩn hóa toàn phần cực đại sẽ được tính toán dựa trên việc lựa chọn tối ưu các giá trị gradient chuẩn hóa. Cấu trúc địa chất được nghiên cứu (hoặc vật thể lạ) sẽ xuất hiện tại vị trí mà giá trị gradient chuẩn hóa toàn phần là cực đại tương ứng với độ sâu xác định. Từ việc tính toán các mô hình lý thuyết, phương pháp độ lớn gradient chuẩn hóa cực đại được sử dụng với tham số hài N và độ sâu nguồn dị thường trọng lực đã được thiết lập. Sau khi xác minh độ tin cậy và tính khả thi của phương pháp được đề xuất trên dữ liệu mô hình lý thuyết,...
Article Details
Tài liệu tham khảo
Berezkin, W. M. (1967) Application of the full vertical gravity gradient to determination to sources causing gravity anomalies. Expl. Geopys., 18, 69-76.
Khá, T. V., Vượng, H. V., & Dung, N. K. (2014). Mối liên hệ giữa số hài N và Gradient chuẩn hóa toàn phần cực đại trong việc xác định độ sâu tới nguồn theo tài liệu trọng lực. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 14, 112-117. DOI: 10.15625/1859-3097/14/4A/6037
Liệt, Đ. V., Thiện, Ô. D., Lành, P. V., Thuần, P. T. N., & Chinh, N. V. (2009). Áp dụng thuật toán tiến hóa cải tiến để giải bài toán ngược trọng lực. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, 31, 397 - 402.
Liệt, Đ. V., & Cường, N. H. (2018). Ứng dụng phương pháp Compact để giải bài toán ngược trọng lực trong nghiên cứu địa vật lý. Tạp chí Khoa học Đại học Khánh Hòa, 1, 6-15. https://doi.org/10.15625/0866-7187/31/4/11784
Nhạc, T. V. (2008). Phương pháp trọng lực trong địa vật lý. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
Thiện, Ô. D. (2008). Kết hợp thuật giải di truyền và chiến lược tiến hóa để giải bài toán ngược trọng lực. (Luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.
Triều, C. Đ (2000). Trọng lực và phương pháp thăm dò trọng lực. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.