Lê Phước Thạnh * , Hứa Hoàng Gia Khương Dương Minh

* Tác giả liên hệ (lpthanh@ctu.edu.vn)

Abstract

The experiments were carried out at Department of Plant Protection,CanthoUniversityto study the influence of mineral nutrients on the mycelium development and the sporulation of two Trichoderma strains T-BM2a and T-OM2a on PDA and PDB medium. The results showed that the fungi Trichoderma spp. grew well in media supplied with ammonium sulphate (14; 28; 56 mmol) and ammonium nitrate (14; 28; 56 mmol). Besides of it, the sporulation of these strains is also formed and significant differences when Urea (14 and 28 mmol) were added to PDB medium. On the other hand, potassium phosphate (4 mmol), gypsum (1.25 mmol) and magnesium sulphate (32 mmol) clearly influenced on the development and sporulation of Trichoderma strains T-BM2a and T-OM2a after 7 days of treating. Title: The influence of mineral nutrients N, P, K, Ca and Mg on the development and sporulation of Trichoderma fungi
Keywords: calcium, magnesium, nitrogen, phosphorus, potassium

Tóm tắt

Thí nghiệm được tiến hành tại Bộ môn Bảo vệ Thực Vật, trường Đại học Cần Thơ nhằm nghiên cứu tác động của các dinh dưỡng khoáng lên sự phát triển sinh khối và hình thành bào tử của hai chủng Trichoderma T-BM2a và T-OM2a trên môi trường PDA và PDB. Sinh khối và số lượng bào tử của hai chủng Trichoderma đều tăng khi môi trường được bổ sung ammonium sulphate (14; 28; 56 mmol) và ammonium nitrate (14; 28; 56 mmol). Khả năng hình thành bào tử của nấm cũng tăng lên và khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng khi trong môi trường PDB có sự hiện diện của urea (14 và 28 mmol).  Bên cạnh đó, potassium phosphate (4 mmol), calcium sulphate (1,25 mmol) và magnesium sulphate (32 mmol) cũng có vai trò tích cực trong sự phát triển và hình thành bào tử của hai chủng nấm Trichoderma T-BM2a và T-OM2a.
Từ khóa: ammôn, calxi, đạm, kali, lân, manhê, Trichoderma, urê

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bilgrami, K.S., Verma, R.N., 1978. Physiology of fungi. Vikas Publishing House. Pvt LTD. 506p.

Celar, F., 2003. Competition for ammonium and nitrate forms of nitrogen between some phytopathogenic and antagonistic soil fungi. (http://www.elsevier.com/locate/ybcon, search date: 2004 )

Domsch, K.H., Gams, W., 1980. Compendium of soil fungi. Academic Press.

Duong Minh, Do Thi Trang Nha, Pham Van Kim, 2001. The primary antagonism of local isolates of Trichoderma spp. on the Fusarium solani isolates, the causal agent of citrus root rot disease of the Mekong delta of Vietnam. Proceeding of the final Workshop of Vietnamese-Belgian IPM in Fruit Production Project (1997 - 2001).

Dương Minh, Lê Lâm Cường, Ester Vandersmissen, Jozef Coosemans, Phạm Văn Kim, 2003. Khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp. nội địa đối với bệnh thối rễ cam quít do nấm Fusarium solani tại đồng bằng sông Cửu Long. trong: Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Trang: 1- 9.

Hứa Hoàng Gia Khương, 2005. Ảnh hưởng các dinh dưỡng khoáng N, P, K, Ca và Mg lên khả năng phát triển khuẩn lạc và sự hình thành bào tử của hai chủng Trichoderma T-BM2a và T-OM2a. . LVTNĐH, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, ĐHCT. 44p.

Jayaraj, J., Ramabadran, R., 1998. Effect of certain nitrogenous sources on the in-vitro growth, sporulation and production of antifungal substances by Trichoderma harzianum. in: Journal of Mycology and Plant Pathology. 28 (1): 23-25. (Abstract).

Kubicek-Pranz, E.M., 1998. Nutrition, cellular structure and basic metabolic pathways in Trichoderma and Gliocladium. in: Trichoderma and Gliocladium. Taylor & Francis Ltd. pp: 95-119.

Papavizas, G.C., 1985. Trichoderma and Gliocladium: Biology, ecology and potential for biocontrol. Ann. Rev. Phytopathol. 23: 23-54.

Phạm Văn Kim, 2003. Sinh lý và sinh thái của nấm. Tp Cần Thơ. NXB Đại học Cần Thơ. 114p.