Phan Thành Đạt , Lâm Vĩ Nhã , Nguyễn Trọng Hồng Phúc , Nguyễn Phúc Đảm Phùng Thị Hằng *

* Tác giả liên hệ (pthang@ctu.edu.vn)

Abstract

Kyllinga polyphylla Willd. ex Kunth is a species of Cyperaceae family found in several provinces in the Mekong Delta. The database system from plant characteristics to the chemical composition of K. polyphylla species will be the premise for future studies. Fresh samples were collected for morphology and anatomical structure assessment. Plant powders and chemical compounds were also investigated using 5 solvents of different polarities (distilled water, ethanol, methanol, chloroform, diethyl ether). The results showed that many secondary metabolic products such as calcium oxalate, essential oil, resin, and starch were found in the anatomical structure and medicinal powder of this species. The study identified 22 chemical compounds including alkaloids, carbohydrates, cardiac glycosides, flavonoids, phenols, proteins, amino acids, saponins, sterols, tannins, terpenoids, phytosterols, gums, glycosides, xanthoproteic, anthocyanins, coumarins, essential oils, carotenoids, diterpenes, resins, betalains, and organic acids. These data show the potential and medicinal significance of K. polyphylla species in the medical area.

Keywords: anatomical, botanical, Kyllinga polycephala, medicinal powder, morphological, phytochemical.

Tóm tắt

Cỏ bạc đầu nhiều lá (Kyllinga polyphylla Willd. ex Kunth) thuộc họ Cói (Cyperaceae), có nhiều tại một số tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Hệ thống cơ sở dữ liệu từ đặc điểm thực vật đến thành phần hóa học của loài K. polyphylla sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu sử dụng loài này trong tương lai. Mẫu tươi được thu thập, mô tả chi tiết về hình thái và cấu trúc giải phẫu. Bột dược liệu và hợp chất trong cây cũng được khảo sát và định tính. Kết quả cho thấy có nhiều sản phẩm chuyển hóa thứ cấp như oxalate calcium, tinh dầu, nhựa, tinh bột được tìm thấy trong cấu trúc giải phẫu và bột dược liệu của loài này. Trong nghiên cứu này, 22 nhóm hợp chất hóa học được xác định gồm alkaloid, carbohydrate, cardiac glycoside, flavonoid, phenol, protein và acid amine, saponin, sterol, tannin, terpenoid, phytosterol, gum, glycoside, xanthoproteic, anthocyanin, coumarin, tinh dầu, carotenoid, diterpene, nhựa, betalains và acid hữu cơ. Các dữ liệu này cho thấy tiềm năng và ý nghĩa về mặt dược liệu của loài K. polyphylla trong nghiên cứu y học.

Từ khóa: bột dược liệu, cỏ bạc đa đầu (Kyllinga polycephala), giải phẫu, hình thái, thành phần hóa học, thực vật học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abegunde, S. M., & Ayodele-Oduola, R. O. (2015). Comparison of efficiency of different solvents used for the extraction of phytochemicals from the leaf, seed and stem bark of Calotropis Procera. International of Science and Research (USR), 4, 835-838.

Aneela, S., Dey, A., & De, S. (2014). Evaluation of Anthelmintic Activity of Kyllinga triceps. Int. J. Pharm. Life Sci., 5(3), 3385–3388.

Arunakumar, N. C., & Ranjith, Y. (2020). Preliminary phytochemical screening of medicinal plants used in traditional medicine. International Journal for Modern Trends in Science and Technology, 6(10), 109-112. https://doi.org/10.46501/IJMTST061019

Babu, R. H., & Savithramma, N. (2013). Phytochemical screening of underutilized species of Poaceae. JPR:BioMedRx: An International Journal, 1(10), 947–951.

Babu, R. H., & Savithramma, N. (2014). Screening of secondary metabolites of underutilized species of Cyperaceae. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 24(2), 182–187.

Banno, N. B., Akihisa, T., Tokuda, H., Yasukawa, K., Higashihara, H., & Ukiya, M. (2004). Triterpene acids from the leaves of Perilla frutescens and their anti-inflammatory and antitumor-promoting effects. Biosci Biotechnol Biochem, 68(1), 85–90. https://doi.org/10.1271/bbb.68.85

Bereksi, M. S., Hassaïne, H., Bekhechi, C., & Abdelouahid, D. E. (2018). Evaluation of antibacterial activity of some medicinal plants extracts commonly used in Algerian traditional medicine against some Pathogenic bacteria. Pharmacognosy Journal, 10(3), 507–512. https://doi.org/10.5530/pj.2018.3.83

Bộ Y tế (2017). Dược điển Việt Nam V tập 2. Nhà xuất bản Y học.

Chi, V. V. (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam - Tập 1. Nhà xuất bản Y học.

Chimezie, E., & Alozie, O. C. (2019). Morphological description and culm anatomy in the identification of Kyllinga Rottb. (Cyperaceae) from some parts of Nigeria. International Journal of Plant & Soil Science, 26(4), 1–15. https://doi.org/10.9734/ijpss/2018/v26i430049

Chung, H. (2006). Phương pháp nghiên cứu về quần xã thực vật. Nhà xuất bản Giáo dục.

Edori, O. S., & Marcus, A. C. (2019). Phytochemical and anti-microbial screening of Phyllantus fratenus and Taraxacuim officinale leaves. Biochemistry & Analytical Biochemistry, 08(1), 1–5. https://doi.org/10.35248/2161-1009.19.8.376

Food and Drug Administration. (2009). Guidance for industry: Evidence-based review system for the scientific evaluation of health claims. Center for Food Safety and Applied Nutrition.

Getliffe Norris, F. M. (1983). Anatomy of the genus Kyllinga in South Africa. Bothalia – African Biodiversity and Conservation, 14 (3/4), 809-817. https://doi.org/10.4102/abc.v14i3/4.1247

Ghasemzadeh, A., Jaafar, HZE., & Rahmat, A. (2011). Effects of solvent type on phenolics and flavonoids content and antioxidant activities in two varieties of young ginger (Zingiber officinale Roscoe) extracts. Journal of Medicinal Plant Researchs, 5(7), 1147–1154.

Gurav, S. S. & Gurav, N. S. (2014). Indian Herbal Drug Microscopy. Springer New York. Doi: 10.1007/978-1-4614-9515-4

Hộ, P. H. (2003). Cây cỏ Việt Nam - Tập 3. Nhà xuất bản Trẻ.

Iqbal, E., Salim, K. A., & Lim, L. B. L. (2015). Phytochemical screening, total phenolics and antioxidant activities of bark and leaf extracts of Goniothalamus velutinus (Airy Shaw) from Brunei Darussalam. Journal of King Saud University - Science, 27(3), 224–232. https://doi.org/10.1016/j.jksus.2015.02.003

Jain, P. K., & Joshi, H. (2012). Coumarin: Chemical and pharmacological profile. Journal of Applied Pharmaceutical Science, 2(6), 236–240.

Khôi, N. K. (2002). Thực Vật Chí Việt Nam 3 Họ Cói - Cyperaceae Juss. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật.

Leal, LKA., Ferreira, A. A., Bezerra, G., Matos, F. J., & Viana, G. S. (2000). Antinociceptive, anti-inflammatory and bronchodilator activities of Brazilian medicinal plants containing coumarin: a comparative study. Journal Ethnopharmacol, 70(2), 151–159. https://doi.org/10.1016/S0378-8741(99)00165-8

Mondolot, L., Roussel, J. L., & Andary, C. (2001). New applications for an old lignified element staining reagent. The Histochem Journal, 33(7), 379–385.

Madike, L. N., Takaidza, S., & Pillay, M. (2017). Preliminary phytochemical screening of crude extracts from the leaves, stems, and roots of Tulbaghia violacea. International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 9(10), 1300–1308. https://doi.org/10.25258/phyto.v9i10.10453

Majumder, P. (2013). Investigation of anthelmintic activity of an ignored plant “Kyllinga nemoralis” tuber - A potential hope. International Journal of Pharma and Bio Science, 4(1), 45–52.

Manurung, H., Manurung, H., Kustiawan, W., Kusuma, I. W., & Nugroho, A. (2019). Growth, phytochemical profile, and antioxidant activity of cultivated tabat barito (Ficus deltoidea Jack) under drought stress. International Journal Bioscience, 14(1), 366–378. https://doi.org/10.12692/ijb/14.1.366-378

Murugan, T., Wins, J., & Murugan, M. (2013). Antimicrobial activity and phytochemical constituents of leaf extracts of Cassia auriculata. Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 75(1), 122–125. https://doi.org/10.4103/0250-474X.113546

Narasinga, R. V., & Kaladhar, D. K. (2012). Biochemical and phytochemical analysis of the medicinal plant, Kaempferia galanga rhizome extracts. International Journal of Scientific Research, 3(1), 18–20. https://doi.org/10.15373/22778179/JAN2014/6

Odette, K. N., Félicien, L. L., Pius, M.T., Nadège, N. K., Fatiany, R. P., & Baholy, R. (2013). Phytochemical screening of some medicinal plants traditionally used by African women in Kinshasa city (DR Congo) for their intimate hygiene and evaluation of the pH of derived recipes. Journal of Modern Drug Discovery And Drug Delivery Research, 1(3), 1-7.

Rajagopal, P. L., Sajith Kumar, P. N., Sreejith, K. R. & Premaletha, K. (2016). Phytochemical and Antioxidant Screening of the Aerial Parts of Kyllinga nemoralis. International Journal of Science and Research methodology, 4(2), 66–76.

Ramamurthy, V., Sathiyadevi, M., & Preliminary. (2017). Preliminary phytochemical screening of methanol extract of Indigofera trita Linn. Journal of Molecular History & Medical Physiology, 2(1), 1–5.

Roy, U., Alison, G., Georgina J., Reinhard, L., Elizabeth, W. & Diana, S. (2011). Botanical Pharmacognosy : Microscopic Characterization of Botanical Medecines. American Herbal Pharmacopoeia.

Sasidharan, S., Chen, Y., Saravanan, D., Sundram, K., & Latha, L. (2010). Extraction, isolation and characterization of bioactive compounds from plants’ extracts. African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines, 8(1), 1–10. https://doi.org/10.4314/ajtcam.v8i1.60483

Shukla, A., Vats, S. & Shukla, R. K. (2015). Phytochemical Screening, proximate analysis and antioxidant activity of Dracaena reflexa lam. Leaves. Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 77(5), 640-644. Doi: 10.4103/0250-474X.16903

Thìn, N. N. (2007). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Upadhyay, A., Jain, S., Bhalla, N. & Arora, K. (2018). Phytochemical evaluation of monocot grass Kyllinga triceps rottb. Journal of Drug Delivery and Therapeutics, 8(5), 204-208. Doi: 10.22270/jddt.v8i5.1902

Venugopala, K. N., Rashmi, V. & Odhav, B. (2013). Review on Natural Coumarin Lead Compounds for Their Pharmacological Activity. BioMed Research International, 2013(March), 1-14. Doi: 10.1155/2013/963248

Viện dược liệu (2016). Danh lục cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Wahab, A. Jan, S. A., Rauf, A., Rehman, Z., Khan, Z., Ahmed, A., Syed, F., Safi, S. Z., Khan, H. & Imran, M. (2018). Journal of Zhejiang University-SCIENCE B, 19(2), 120-129. Doi: 10.1631/jzus.B1600443

Yadav, R., Khare, R. K. & Singhal, A. (2017). Qualitative Phytochemical Screening of Some Selected Medicinal Plants of Shivpuri District (M.P.). International Journal of Life-Sciences Scientific Research, 3(1), 844-847. Doi: 10.21276/ijlssr.2017.3.1.16