Khảo sát đặc điểm hình thái, giải phẫu và hoạt tính kháng khuẩn của cúc tần (Pluchea indica (L.) Less.) và nam sài hồ (Pluchea pteropoda Helms.)
Abstract
Pluchea indica and Pluchea pteropoda are two species of the same genus. Several studies about P. indica species showed that it is a valuable source of medicinal herbs. In the Mekong Delta, P. pteropoda has commonly distributed in mangrove areas, and it is often confused with P. indica. This study was conducted to distinguish and compare the medicinal potential of P. indica (collected in fresh water areas) and P. pteropoda (collected in salinity areas) through observation of morphological characteristics and anatomical structures as well as evaluation of antibacterial activity. DNA sequence at the ITS region were identified for genetic taxonomy. The morphological characteristics of leaves were described and compared. Samples of stems and leaves were thinly sliced and double stained to observe the anatomical structure. Investigation of antibacterial ability was conducted by agar disk diffusion method with two extracts (water and ethanol) extract in six common bacterial strains. The results show that the ITS sequence regions of the two species differed only at position 76 out of 468 nucleotides compared. It is possible to distinguish the two species by leaf morphology and size. The anatomical structure of P. pteropoda shows adaptation to saline environment. The aqueous extract of P. indica has the best antibacterial ability. The aqueous extract or ethanol extract of P. pteropoda were also resistant to some strains of bacteria studied.
Tóm tắt
Cúc tần (Pluchea indica) và nam sài hồ (Pluchea pteropoda) là hai loài cùng chi. Các nghiên cứu về P. indica cho thấy đây là nguồn dược liệu quý. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, P. pteropoda mọc phổ biến khu vực ngập mặn, thường bị nhầm lẫn với P. indica. Nghiên cứu này thực hiện để phân biệt và so sánh tiềm năng dược liệu của P. indica (thu tại khu vực nước ngọt) và P. pteropoda (thu tại khu vực nước mặn) thông qua khảo sát các đặc điểm hình thái, cấu trúc giải phẫu và hoạt tính kháng khuẩn. Trình tự DNA ở vùng ITS của hai loài được xác định để phân loại di truyền. Các đặc điểm hình thái lá được mô tả và so sánh. Mẫu thân và lá được cắt mỏng và nhuộm kép để quan sát cấu trúc giải phẫu. Khả năng kháng khuẩn được đánh giá bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch với hai loại cao chiết (nước và ethanol) trên 6 dòng vi khuẩn phổ biến. Kết quả cho thấy vùng trình tự ITS của hai loài chỉ khác nhau ở vị trí 76 trong tổng số 468 nucleotide được so sánh. Có thể phân biệt hai loài thông qua hình thái và kích thước của lá. Cấu trúc giải phẫu của P. pteropoda cho thấy sự thích nghi với môi trường ngập mặn. Cao chiết nước của P. indica có khả năng kháng khuẩn tốt nhất. Cao chiết nước hoặc cao chiết ethanol của P. pteropoda cũng kháng tốt một số dòng vi khuẩn nghiên cứu.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Bộ Y tế. (2017). Dược điển Việt Nam V. Nxb Y học. Hà Nội.
Buapool, D., Mongkol, N., Chantimal, J., Roytrakul, S., Srisook, E., & Srisook, K. (2013). Molecular mechanism of anti-inflammatory activity of Pluchea indica leaves in macrophages RAW 264.7 and its action in animal models ofinflammation. Journal of Ethnopharmacology, 146(2), 495–504. https://doi.org/10.1016 / j.jep.2013.01.014
Chewchida, S., & Vongsak, B. (2019). Simultaneous HPTLC quantification of three caffeoylquinic acids in Pluchea indica leaves and their commercial products in Thailand. Revista Brasileira de Farmacognosia, 29(2), 177–181. https://doi.org/10.1016/j.bjp.2018.12.007
Lợi, Đ. T. (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb Y học. Hà Nội.
Félix-Silva, J., Souza, T., Menezes, Y. A. S., Cabral, B., Câmara, R. B. G., Silva-Junior, A. A., Rocha, H. A. O., Rebecchi, I. M. M., Zucolotto, S. M., & Fernandes-Pedrosa, M. F. (2014). Aqueous leaf extract of Jatropha gossypiifolia L. (Euphorbiaceae) inhibits enzymatic and biological actions of Bothrops jararaca snake venom. PLoS ONE, 9(8). https://doi.org/10.1371 / journal.pone.0104952
Jaradat, N. A., Salahat, A. K. I., & Abu-Hadid, M. (2014). Exhaustive extraction and screening the biological activities of Heliotropium hirsutissimum (hairy heliotrope): A member of palestinian Flora. Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 7(5), 207–210.
Biên, L. K. (2007). Thực vật chí Việt Nam, quyển 7. Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.
Liang, Z., Xie, X., Liang, Y., Zhang, H., Zhao, W., Tang, L., & Chao, Z. (2021). The complete chloroplast genome of Pluchea pteropoda Hemsl, a mangrove associate plant. Mitochondrial DNA. Part B, Resources, 6(6), 1729–1731. https://doi.org/10.1080/23802359.2021.1930600
Markus, S., & Martin, J. L. (2010). The Opportunistic Pathogen Listeria monocytogenes: Pathogenicity and Interaction with the Mucosal Immune System. International Journal of Inflammation, 2010(9), 704321. https://doi.org/10.4061/2010/704321
Michael, E. O., & Samuel, I. Miller. (2001). SALMONELLA: A Model for Bacterial Pathogenesis. Annu. Rev. Med, 52, 259–74. https://doi.org/10.1146/annurev.med.52.1.259
Nagappan, R. (2012). Evaluation of aqueous and ethanol extract of bioactive medicinal plant, Cassia didymobotrya (Fresenius) Irwin & Barneby against immature stages of filarial vector, Culex quinquefasciatus Say (Diptera: Culicidae). Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2(9), 707–711. https://doi.org/10.1016/S2221-1691(12)60214-7
Bá, N. (2006). Hình thái giải phẫu. Nxb Giáo dục Việt Nam. Hồ Chí Minh.
Hộ, P. H. (2003). Cây cỏ Việt Nam, tập 3. Nxb Trẻ. Hồ Chí Minh.
Qiu, Y. Q., Qi, S. H., Zhang, S., Tian, X. P., Xiao, Z. H., Li, M. Y., & Li, Q. X. (2008). Thiophene derivatives from the aerial part of Pluchea indica. Heterocycles, 75, 1757-1764. https://doi.org/10.3987/COM-08-11345
Sirikhwan, T. (2021). Phytochemical screening, antioxidant and antimicrobial assessment of Pluchea indica (L.) Less extract as an active ingredient in natural lotion bar. Int. J. Curr. Pharm. Res, 13(2), 51-57. https://doi.org/10.22159/ijcpr.2021v13i2.41555
Sittiwet, C. (2009). In vitro antimicrobial activity of Pluchea indica aqueous extract: the potential for urinary tract infection treatment. Journal of Pharmacology and Toxicology, 4(2), 87-90. https://doi.org/10.3923 / jpt.2009.87.90
Susetyarini, E., Wahyono, P., Latifa, R., & Nurrohman, E. (2020). The Identification of Morphological and Anatomical Structures of Pluchea indica. Journal of Physics: Conference Series, 1539(1), 1-13. https://doi.org/10.1088/1742-6596/1539/1/012001
Khánh, T. C. (1981). Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật. Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp. Hà Nội.
Linh, T. M, Giang, V. H, Liên, L. Q, Vân, N. T, Bản, N. K., & Minh, C. V. (2013). Đánh giá hoạt tính ức chế vi khuẩn kiểm định của một số loài thực vật ngập mặn tại vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định. Tạp chí Sinh học, 35(3), 342-347.
Dũng, T. N. (2011). Sổ tay thực hành sinh học phân tử. Nxb Đại học Cần Thơ. Trường Đại học Cần Thơ.
Đẹp, T. T. (2009). Thực vật dược. Nxb Giáo dục. Hà Nội.
Đẹp, T. T. (2021). Loài Pluchea indica (L.) Less. và loài Pluchea pteropoda Helms. http://uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/267
Chi, V. V. (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1. Nxb Y học. Hà Nội.