Ảnh hưởng của điều kiện sinh thái đến hoạt tính sinh học của Chè đại (Trichanthera gigantea)
Abstract
Trichanthera gigantea is a plant with many nutritional values. This species is added to the feed of livestock and poultry. This study was conducted to investigate the chemical composition, antioxidant and antibacterial effects of T. gigantea leaves. Phytochemical screening was done using previously described methods, the antioxidant activity was determined using DPPH free radical scavenging method while the antibacterial activity was evaluated by the agar well diffusion method. Preliminary phytochemical screening identified 18 chemical compounds in Trichanthera gigantea leaves including amino acids - proteins, organic acids, betalains, carbohydrates, carotenoids, mucilages, coumarins, diterpenes, flavonoids, gum - resins, phenols, phlobatannin, phytosterol, polyuronide, saponin, tannin, essential oil and xanthoprotein. Trichanthera gigantea grown under sunny conditions had higher antioxidant activity than those under submerged and shaded conditions with EC50 values of 40.92±1.86, 265.73±19.49 and 294.36±19.55 µg/mL, respectively. Trichanthera gigantea leaf extract was effective against all three strains of bacteria, Bacillus cereus, Bacillus subtilis, Escherichia coli, but not effective against Salmonella sp. and Staphylococcus aureus. These preliminary results showed great potentials of T. gigantea leaves in increasing animals' nutritional value and resistance when they are added to the diet.
Tóm tắt
Chè đại (Trichanthera gigantea) là loài có giá trị dinh dưỡng thường được dùng làm thức ăn vật nuôi. Nghiên cứu này khảo sát thành phần hóa học, hiệu quả kháng oxy hóa và kháng khuẩn của chè đại thông qua phương pháp phản ứng so màu, phương pháp trung hòa gốc tự do DPPH và phương pháp khuếch tán giếng thạch. Kết quả cho thấy có 18 hợp chất hóa học trong lá Chè đại gồm amino acid - protein, acid hữu cơ, betalanins, carbohydrate, carotenoid, chất nhầy, coumarin, diterpenes, flavonoid, gum - nhựa, phenol, phlobatannin, phytosterol, polyuronid, saponin, tanin, tinh dầu và xanthoprotein. Chè đại trồng ở điều kiện nắng có hoạt tính kháng oxy hóa cao hơn môi trường ngập nước và môi trường bóng râm, với EC50 tương ứng là 40,92±1,86, 265,73±19,49 và 294,36±19,55 µg/mL. Cao chiết lá Chè đại có khả năng kháng 3 dòng khuẩn là Bacillus cereus, Bacillus subtilis, Escherichia coli nhưng không có hiệu quả với Salmonella sp. và Staphylococcus aureus. Kết quả nghiên cứu cho thấy Chè đại có tiềm năng gia tăng giá trị dinh dưỡng và sức đề kháng của vật nuôi khi bổ sung vào khẩu phần ăn.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Abegunde, S. M. (2015). Comparison of efficiency of different solvents used for the extraction of phytochemicals from the leaf, seed and stem bark of Calotropis Procera. International Journal of Science and Research, 4(7), 835–838.
Arunakumar, N. C. & Ranjith, Y. (2020). Preliminary phytochemical screening of medicinal plants used in traditional medicine. International Journal for Modern Trends in Science and Technology, 6(10), 109–112. https://doi.org/10.46501/IJMTST061019
Babu, R. H., & Savithramma, N. (2013). Phytochemical screening of underutilized species of Poaceae. JPR:BioMedRx: An International Journal, 1(10), 947–951.
Bottone, E. J. (2010). Bacillus cereus, a volatile human pathogen. Clinical Microbiology Reviews, 23(2), 382–398. https://doi.org/10.1128/CMR.00073-09
Chi, D. L. (2019). Chăn nuôi động vật bằng thảo dược - Hướng đi mới trong phát triển nông thôn. In Tạp chí Thông tin Khoa học & Công nghệ Quảng Bình, 3 (2019) 43–44.
Edwards, A., Mlambo, V., Lallo, C. H. O., Garcia, G. W., & Diptee, M. D. (2012). In vitro ruminal fermentation of leaves from three tree forages in response to incremental levels of polyethylene glycol. Open Journal of Animal Sciences, 02(03), 142–149. https://doi.org/10.4236/ojas.2012.23020
Gyles, C. L. (2007). Shiga toxin-producing Escherichia coli: an overview. Journal of Animal Science, 85(13 Suppl). https://doi.org/10.2527/jas.2006-508
Iqbal, E., Salim, K. A., & Lim, L. B. L. (2015). Phytochemical screening, total phenolics and antioxidant activities of bark and leaf extracts of Goniothalamus velutinus (Airy Shaw) from Brunei Darussalam. Journal of King Saud University - Science, 27(3), 224–232. https://doi.org/10.1016/j.jksus.2015.02.003
Jain, P. K., & Joshi, H. (2012). Coumarin: Chemical and pharmacological profile. Journal of Applied Pharmaceutical Science, 2(6), 236–240. https://doi.org/10.7324/JAPS.2012.2643
Jaradat, N. A., Salahat, A. K. I., & Abu-Hadid, M. (2014). Exhaustive extraction and screening the biological activities of Heliotropium hirsutissimum (hairy heliotrope): A member of palestinian Flora. Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 7(5), 207–210.
Leal, L. K. A., Ferreira, A. A., Bezerra, G., Matos, F. J., & Viana, G. S. (2000). Antinociceptive, anti-inflammatory and bronchodilator activities of Brazilian medicinal plants containing coumarin: a comparative study. Journal of Ethnopharmacology, 70(2), 151–159. https://doi.org/10.1016/S0378-8741(99)00165-8
Leaves, L. (2014). Antioxidant activity by DPPH radical scavenging method of Ageratum conyzoides. Orient, 1(4), 244–249.
Lim, J. Y., Yoon, J. W., & Hovde, C. J. (2010). A brief overview of Escherichia coli O157:H7 and its plasmid O157. Journal of Microbiology and Biotechnology, 20(1), 1–10. https://doi.org/10.4014/jmb.0908.08007
Logan, N. A. (2011). Bacillus and relatives in foodborne illness. Applied Microbiology, 112, 417–429. https://doi.org/10.1111/j.1365-2672.2011.05204.x
Madike, L. N., Takaidza, S., & Pillay, M. (2017). Preliminary phytochemical screening of crude extracts from the leaves, stems, and roots of Tulbaghia violacea. International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 9(10), 1300–1308. https://doi.org/10.25258/phyto.v9i10.10453
Maoka, T. (2020). Carotenoids as natural functional pigments. Journal of Natural Medicines, 74(1), 1–16. https://doi.org/10.1007/s11418-019-01364-x
Marcus, A., Edori, O., & Maduagu, M. (2019). Phytochemical and anti-microbial screening of Phyllantus fratenus and Taraxacuim officinale leaves. Biochemistry & Analytical Biochemistry, 08(01), 1–5. https://doi.org/10.35248/2161-1009.19.8.376
Nagappan, R. (2012). Evaluation of aqueous and ethanol extract of bioactive medicinal plant, Cassia didymobotrya (Fresenius) Irwin & Barneby against immature stages of filarial vector, Culex quinquefasciatus Say (Diptera: Culicidae). Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 2(9), 707–711. https://doi.org/10.1016/S2221-1691(12)60214-7
Narasinga, R. V, & Kaladhar, D. (2012). Biochemical and phytochemical analysis of the medicinal plant, Kaempferia galanga rhizome extracts. International Journal of Scientific Research, 3(1), 18–20. https://doi.org/10.15373/22778179/JAN2014/6
Navarro, D. M. D. L., Abelilla, J. J., & Stein, H. H. (2019). Structures and characteristics of carbohydrates in diets fed to pigs : a review. Journal of Animal Science and Biotechnology, 6, 1–17. https://doi.org/10.1186/s40104-019-0345-6
Ramamurthy, V. & Sathiyadevi, M. (2017). Preliminary phytochemical screening of methanol extract of Indigofera trita Linn. Journal of Molecular Histology & Medical Physiology, 2(1), 1–5.
Rosales, M. (1997). Trichanthera gigantea (Humboldt & Bonpland.) Nees: A review. Livestock Research for Rural Development, 9 (4).
Sasidharan, S., Chen, Y., Saravanan, D., Sundram, K., & Latha, L. (2010). Extraction, isolation and characterization of bioactive compounds from plants’ extracts. African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines, 8(1), 1–10. https://doi.org/10.4314/ajtcam.v8i1.60483
Sundowo, A., Artanti, N., Hanafi, M., Minarti, & Primahana, G. (2017). Phytochemical screening, total phenolic, total flavonoids contents and antioxidant activity of cinchona ledgeriana leaves ethanol extract. AIP Conference Proceedings, 1904, 020067. https://doi.org/10.1063/1.5011924
Thoma, F., Somborn-Schulz, A., Schlehuber, D., Keuter, V., & Deerberg, G. (2020). Effects of light on secondary metabolites in selected leafy greens: A Review. Frontiers in Plant Science, 11(April), 1–15. https://doi.org/10.3389/fpls.2020.00497
Hùng, T. (2014). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu dược liệu. Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
Dũng, T. H, Toàn, P. Q., & Hoàn, H. Đ. (2019). Nghiên cứu sử dụng lá cây Chè đại (Trichanthera gigantea) bổ sung vào khẩu phần ăn cho lợn thịt F1 nuôi tại tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐHTN, 197(04), 211–216.
Nguyên, V. A., & Sơn, V. V. (2015). Ảnh hưởng của các mức sử dụng lá Trichanthera gigantea tươi lên năng suất và chất lượng thân thịt của gà Lương Phượng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(2), 38–43.
Wahab, A., Jan, S. A., Rauf, A., Rehman, Z. ur, Khan, Z., Ahmed, A., Syed, F., Safi, S. Z., Khan, H., & Imran, M. (2018). Phytochemical composition, biological potential and enzyme inhibition activity of Scandix pecten-veneris L. Journal of Zhejiang University-SCIENCE B, 19(2), 120–129. https://doi.org/10.1631/jzus.B1600443
Wu, G. (2014). Dietary requirements of synthesizable amino acids by animals: A paradigm shift in protein nutrition. Journal of Animal Science and Biotechnology, 5(1), 1–12. https://doi.org/10.1186/2049-1891-5-34
Wu, G., Bazer, F. W., Dai, Z., Li, D., Wang, J., & Wu, Z. (2014). Amino acid nutrition in animals: Protein synthesis and beyond. Annual Review of Animal Biosciences, 2, 387–417. https://doi.org/10.1146/annurev-animal-022513-114113