Nghiên cứu chưng cất tinh dầu chúc (Citrus hystrix DC.) và ứng dụng phối chế xà phòng diệt khuẩn
Abstract
In this study, the kaffir lime essential oil was distilled by steam distillation and used for preparation of antibacterial liquid soap. Optimal conditions for extraction were pureed shell, shell:water ratio (g/mL) 1:2 in 150 minutes, extraction temperature of 100°C, and extraction efficiency achieved 1.85%. The results showed that the main components of kaffir lime essential oil presented by gas chromatography-mass spectroscopy (GC-MS) method included 30,42% β-pinene, 18,09% sabinene, 17,56% limonene and 10,77% β-citronellal. The antibacterial activity of essential oil was shown on 6 strains of bacterial, namely Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Psedomomas aeruginosa, Bacillus cereus, Samonella typhi and Listeria innocua. The ingredients of mixing antibacterial soap included coconut oil, sunflower oil, 25% KOH solution, kaffir lime essential oil, citric acid and vitamin E. The soap was formed as a viscous liquid, with a pleasant aroma characteristic of kaffir lime, and was able to resist all above 6 strains of bacterial.
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, tinh dầu chúc được chưng cất bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước và ứng dụng vào phối chế xà phòng diệt khuẩn. Điều kiện tối ưu cho quá trình trích ly tinh dầu chúc là vỏ trái chúc xay nhuyễn, tỉ lệ vỏ chúc:nước cất (g/mL) (1:2), thời gian chưng cất 150 phút, nhiệt độ chưng cất 100°C và hiệu suất trích ly tinh dầu thu được là 1,85%. Kết quả phân tích sắc ký ghép khối khổ (GC-MS) cho thấy thành phần chính có trong tinh dầu chúc là 30,42% b-pinene, 18,09% sabinene, 17,56% limonene và 10,77% b-citronellal. Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu chúc được thể hiện trên 6 chủng vi khuẩn là Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Psedomomas aeruginosa, Bacillus cereus, Samonella typhi và Listeria innocua. Tinh dầu chúc sau khi trích ly được sử dụng trong xà phòng diệt khuẩn. Công thức phối chế xà phòng diệt khuẩn gồm dầu dừa, dầu hướng dương, dung dịch KOH 25%, tinh dầu chúc, citric acid, vitamin E. Xà phòng ở trạng thái lỏng sánh, có mùi thơm dễ chịu đặc trưng hương chúc, có khả năng kháng được cả 6 đối tượng vi khuẩn trên.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Abirami, A., Nagarani, G., & Siddhuraju, P. (2014). The medicinal and nutritional role of underutilized citrus fruit-Citrus hystrix (kaffir lime): A Review. Drug Invention Today, 6(1), 1-5.
Automatik, W., & Minyak, A. K. H. (2013). Extraction of Citrus hystrix DC (kaffir lime) essential oil using automated steam distillation process: Analysis of volatile compounds. Malaysian Journal of Analytical Sciences, 17(3), 359-369.
Budiarto, R., Poerwanto, R., Santosa, E., Efendi, D., & Agusta, A. (2021). Preliminary Study on Antioxidant and Antibacterial Activity of Kaffir Lime (Citrus hystrix DC) Leaf Essential Oil. Applied Research in Science and Technology, 1(2), 58-65. https://doi.org/10.33292/areste.v1i2.8.
Furter, W. F., & Cook, R. A. (1967). Salt effect in distillation: a literature review. International Journal of Heat and Mass Transfer, 10(1), 23-36. https://doi.org/10.1016/0017-9310(67)90181-0
Habsari, R. A., Warsito, W., & Noorhamdani, N. (2018). Chemical Composition of Oil Fraction Kaffir Lime (Citrus hystrix DC) as Antibacterial Activity of E. coli. The Journal of Pure and Applied Chemistry Research, 7(1), 32. https://doi:10.21776/ub.jpacr.2018.007.01.352.
Lành, T. V. T. N., Trang, N. H., Cường, N. C., & Chung, N. Đ. (2016). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tách chiết tinh dầu từ hạt sa nhân. Tạp chí Khoa học-Đại học Huế, 121(7), 69-76.
Lei, Z., Wang, H., Zhou, R., & Duan, Z. (2002). Influence of salt added to solvent on extractive distillation. Chemical Engineering Journal, 87(2), 149-156. https://doi.org/10.1016/s1385-8947(01)00211-x
Mohan, V., Wibisono, R., de Hoop, L., Summers, G., & Fletcher, G. C. (2019). Identifying suitable Listeria innocua strains as surrogates for Listeria monocytogenes for horticultural products. Frontiers in Microbiology, 10, 2281. https://doi.org/10.3389/fmicb.2019.02281
Nabbut, N. H., & Kurayiyyah, F. (1972). Survival of Salmonella typhi in sea-water. Epidemiology & Infection, 70(2), 223-228. https://doi.org/10.1017/S0022172400022270
Parhad, N. M., & Rao, N. U. (1974). Effect of pH on survival of Escherichia coli. Journal Water Pollution Control Federation, 46(5), 980-986. https://www.jstor.org/stable/25038739
Kỳ, P. T. (1998). Bài giảng dược liệu tập 2. Nhà xuất bản Hà Nội.
Sanubo, T. (2017). The development of indigenous liquid soap for the prevention of infectious diseases in impoverished rural communities (master’s thesis), California State University, Long Beach.
Sreepian, A., Sreepian, P. M., Chanthong, C., Mingkhwancheep, T., & Prathit, P. (2019). Antibacterial activity of essential oil extracted from Citrus hystrix (kaffir lime) peels: An in vitro study. Tropical Biomedicine, 36(2), 531-541.
Srifuengfung, S., Bunyapraphatsara, N., Satitpatipan, V., Tribuddharat, C., Junyaprasert, V. B., Tungrugsasut, W., & Srisukh, V. (2020). Antibacterial oral sprays from Kaffir lime (Citrus hystrix DC.) fruit peel oil and leaf oil and their activities against respiratory tract pathogens. Journal of Traditional and Complementary Medicine, 10(6), 594-598. https://doi.org/10.1016/j.jtcme.2019.09.003.
Tran, T. K. N., Tran, T. H., Tran, T. L., Trieu, T. A., Pham, M. Q., Mai, H. C., Le, N. T. T., Vo, T. D., Le, Ng. Y. T., & Tran, Q. T. (2019). Physico-Chemical Profile of Essential oil of Kaffir Lime(Citrus hystrix DC) Grown in An Giang Province, Vietnam. Asian Journal of Chemistry, 31(12), 2855-285. https://doi.org/10.14233/ajchem.2019.22167.
Valero, M., Fernandez, P. S., & Salmeron, M. C. (2003). Influence of pH and temperature on growth of Bacillus cereus in vegetable substrates. International Journal of Food Microbiology, 82(1), 71-79. https://doi.org/10.1016/S0168-1605(02)00265-9.