Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào trên cao chiết của loài hải miên Xestospongia testudinaria
Abstract
Sponge species contain unique secondary metabolites that are known to exhibit significant biological properties, and can be used for various applications. In this study, sponge species was collected off the coast of the Phu Quoc sea, Vietnam, and taxonomically identified as Xestospongia testudinaria. The sponge sample was exhausted macerated with ethanol 96º and removed solvent to give the residue. The major amount of alcoholic residue was partitioned by the liquid-liquid extracted method with n-hexane, dichloromethane, respectively, to produce the different polarity extracts. After using evaporator equipment on the extracts, the residues were formed and symbolized as: exttotal EtOH, extn-Hex, extDC, extremaining EtOH. The sponge extracts were investigated for cytotoxicity by the Brine-shrimp testing (Artemia salina), 3 out of 4 samples were well inhibited, which are the total EtOH extract, dichloromethane extract, and the remaining ethanol extract, with LC50 less than 50 µg/mL. In addition, the extracts of this species including dichloromethane, total ethanol, and remaining ethanol exhibited cytotoxic activity on the cancer cell lines: KB, MCF-7 with IC50 values ranging from 128±3.5 µg/mL to 363.98±20.43 µg/ mL.
Tóm tắt
Hải miên là loài chứa các chất chuyển hóa thứ cấp đặc biệt, có hoạt tính sinh học đáng kể và có thể sử dụng cho các ứng dụng khác nhau. Trong nghiên cứu này, loài hải miên được thu lấy ngoài khơi biển Phú Quốc, Việt Nam và được định danh là Xestospongia testudinaria. Mẫu hải miên được chiết kiệt bằng ethanol 96º, thu cao EtOH tổng. Lượng lớn cao tổng được chiết phân bố lần lượt bởi n-hexane, dichloromethane để tạo các dịch chiết có độ phân cực khác nhau. Dùng thiết bị cô quay từ dịch chiết thu được các cao ký hiệu là: EtOH tổng, n-Hex, DC, EtOH còn lại. Các cao chiết từ hải miên đã được nghiên cứu về gây độc tế bào khi sử dụng ấu trùng tôm nước mặn (Artemia salinia), trong số 4 mẫu thử có 3 mẫu ức chế tốt Artemia salina. Đó là các mẫu cao ethanol tổng, cao dichloromethane, cao ethanol còn lại với LC50 < 50 µg/mL. Ngoài ra, cao chiết dichloromethane, ethanol tổng và ethanol còn lại của loài hải miên này thể hiện hoạt tính gây độc tế bào KB và MCF-7 với giá trị...
Article Details
Tài liệu tham khảo
Abdillah, S., Nurhayati, A. P. D., Nurhatika, S., Setiawan, E., & Heffen, W. L. (2013). Cytotoxic and antioxidant activities of marine sponge diversity at Pecaron Bay Pasir Putih Situbondo East Java, Indonesia. Journal of pharmacy research, 6(7), 685-689. https://doi.org/10.1016/j.jopr.2013.07.001
Carballeira, N. M., & Emiliano, A. (1993). Novel brominated phospholipid fatty acids from the Caribbean sponge Agelas sp. Lipids, 28(8), 763-766. https://doi.org/10.1007/BF02536001
He, W. F., Xue, D. Q., Yao, L. G., Li, J., Liu, H. L., & Guo, Y. W. (2016). A new bioactive steroidal ketone from the South China Sea sponge Xestospongia testudinaria. Journal of Asian natural products research, 18(2), 195-199. https://doi.org/10.1080/10286020.2015.1056521
Hien M. N., Takuya I., Nwet N. W., Hung Q. V., Hoai T. N., Morita H. (2019). A new sterol from the Vietnamese marine sponge Xestospongia testudinaria and its biological activities. Journal of Natural Product Research, 33(8), 1175-1181. https://doi.org/10.1080/14786419.2018.1465057
Krishnaraju, A. V., Rao, T. V. N., Sundararaju, D., Vanisree N., Tsay H. S., & Subbaraju G. V. (2005). Assessment of bioactivity of Indian medicinal plants using brine shrimp (Artemia salina) lethality assay. International Journal of applied acience and engineering, 3(2), 125-134.
Laport, M. S., Santos, O. C. S., & Muricy, G. (2009). Marine sponges: potential sources of new antimicrobial drugs. Current phar--maceutical biotechnology, 10(1), 86-105. https://doi.org/10.2174/138920109787048625
Meyer, B. N., Ferrigni, N. R., Putnam, J. E., Jacobsen, L. B., Nichols, D. J., & McLaughlin, J. L. (1982). Brine shrimp: a convenient general bioassay for active plant constituents. Planta medica, 45(05), 31-34. https://doi.org/10.1055/s-2007-971236
Mosmann, T. J. (1983). Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays. Journal of immunological methods, 65(1-2), 55-63. https://doi.org/10.1016/0022-1759(83)90303-4
Phụng, N. K. P. (2007). Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Quinn, R. J., & Tucker, D. J. (1991). Further acetylenic acids from the marine sponge Xestospongia testudinaria. Journal of natural products, 54(1), 290-294. https://doi.org/10.1021/np50073a037
Sun, L. L., Shao, C. L., Chen, J. F., & Guo, Z. (2012). New bisabolane sesquiterpenoids from a marine-derived fungus Aspergillus sp. isolated from the sponge Xestospongia testudinaria. Bioorganic & medicinal chemistry letters, 22(3), 1326-1329. https://doi.org/10.1016/j.bmcl.2011.12.083