Dung Huynh Ngoc Trung * , Hà Đăng Huy , Nguyễn Ngọc An , Nguyễn Phú Quý Phạm Đoan Vi

* Tác giả liên hệ (hntrungdung@gmail.com)

Abstract

The extracts from the peels of three different types of rambutan (Nephelium lappacium L.) were initially examined for chemical composition in making optimal use of by-products in agriculture and food processing. It was discovered that the rambutan peel extracts contain a variety of chemicals, including tannins, polyuronic compounds, proanthocyanidin saponins, flavonoids, triterpenoids, carotenoids, and organic acids, as well as reducing agents. The contents of polyphenol and flavonoid along with DPPH radical scavenging activity of these extracts were also determined, standing out from the others were the extracts of the rambutan (i) rind with the corresponding results of 199.65 mg GAE/g, 457.44 mg QE/g (on dried weight) and IC50, DPPH = 33.28 µg/mL. In addition, these extracts also showed α-glucosidase inhibitory activity to interfere with the absorption of sugar into the blood and cytotoxicity to breast cancer (MCF-7 cell line) activities. The corresponding results revealed that IC50, α-glucosidase represented from 1.61 to 5.96 µg/mL while the percentage of MCF-7 cell cytotoxicity ranged from 81.73% to 82.06% at the concentration of 150 µg/mL.

Keywords: Antioxidant, cytotoxicity, flavonoid, polyphenol, Nephelium lappacium, α-glucosidase

Tóm tắt

Để tận dụng tối ưu nguồn phụ phẩm trong nông nghiệp và trong chế biến thực phẩm, các mẫu cao chiết từ vỏ của 3 giống chôm chôm (Nephelium lappacium L.) được khảo sát sơ bộ về thành phần hóa học, phát hiện có chứa các nhóm chất như: polyphenol, flavonoid, triterpenoid, carotenoid, proanthocyanidin saponin, tannin, hợp chất polyuronic, acid hữu cơ và chất khử. Hàm lượng polyphenol, flavonoid và khả năng bắt gốc tự do DPPH cũng được xác định, nổi bật nhất là cao chiết từ vỏ chôm chôm nhãn với kết quả tương ứng là 199,65 mg GAE/g; 457,44 mg QE/g (dược liệu khô) và IC50, DPPH = 33,28 µg/mL. Bên cạnh đó, các mẫu cao chiết trong nghiên cứu này cũng thể hiện khả năng cao trong việc ức chế hoạt động của enzyme α-glucosidase, làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu cũng như khả năng gây độc tế bào ung thư vú (MCF-7), các kết quả tương ứng là IC50, α-glucosidase từ 1,61 đến 5,96 µg/mL và phần trăm khả năng gây độc tế bào ung thư vú ở nồng độ 150 μg/mL từ 81,73% đến 82,06%.

Từ khóa: Flavonoid, gây độc tế bào, kháng oxy hóa, polyphenol, ức chế α-glucosidase, vỏ chôm chôm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Andrade-Cetto, A., Becerra-Jiménez, J., & Cárdenas-Vázquez, R. (2008). Alfa-glucosidase-inhibiting activity of some Mexican plants used in the treatment of type 2 diabetes. Journal of Ethnopharmacology, 116(1), 27-32. https://doi.org/10.1016/j.jep.2007.10.031

Chanda, S., & Dave, R. (2009). In vitro models for antioxidant activity evaluation and some medicinal plants possessing antioxidant properties: An overview. African Journal of Microbiology Research, 3(13), 981-996. https://doi.org/10.5897/AJMR.9000401

Dixon, R. A., Xie, D. Y., & Sharma, S. B. (2005). Proanthocyanidins–a final frontier in flavonoid research?. New Phytologist, 165(1), 9-28. https://doi.org/10.1111/j.1469-8137.2004.01217.x

Dong, H. Q., Li, M., Zhu, F., Liu F. L., & Huang, J. B. (2012). Inhibitory potential of trilobatin from Lithocarpus polystachyus Rehd against α-glucosidase and α-amylase linked to type 2 diabetes. Food Chemistry, 130(2), 261-266. http://dx.doi.org/10.1016/j.foodchem.2011.07.030

Dubey, N. K., Kumar, R., & Tripathi, P. (2004). Global promotion of herbal medicine: India's opportunity. Current Science, 86, 37-41. https://www.jstor.org/stable/24109515

Fidrianny, I., Fikayuniar, L., & Insanu, M. (2015). Antioxidant activities of various seed extracts from four varieties of rambutan (Nephelium lappaceum) using 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl and 2,2’-azinobis (3-ethyl-benzothiazoline-6-sulfonic acid) assays. Asian Journal of Pharmaceutical Clinical Research, 8(5), 215-219.

Hernández-Hernández, C., Aguilar, C. N., Rodríguez-Herrera, R., Flores-Gallegos, A. C., Morlett-Chávez, J., Govea-Salas, M., & Ascacio-Valdés, J. A. (2019). Rambutan (Nephelium lappaceum L.): Nutritional and functional properties. Trends in Food Science and Technology, 85, 201-210. https://doi.org/10.1016/j.tifs.2019.01.018

Hùng, T. (2014). Giáo trình Phương pháp nghiên cứu dược liệu. Bộ môn Dược liệu. Trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh, 25-49.

Khaizil, E. Z., Nik, A. S. N. Z., & Mohd, D. S. (2013). Preliminary study on anti-proliferative activity of methanolic extract of Nephelium lappaceum peels towards breast (MDA-MB-231), cervical (HeLa) and osteosarcoma (MG-63) cancer cell lines. Health and the Environment Journal, 4, 66-79.

Khonkarn, R., Okonogi, S., Ampasavate, C., & Anuchapreeda S. (2010). Investigation of fruit peel extracts as sources for compounds with antioxidant and antiproliferative activities against human cell lines. Food Chemical Toxicology, 48, 2122-2129. https://doi.org/10.1016/j.fct.2010.05.014

Kwon, Y. I., Apostolidis, E., & Shetty, K. (2008). Inhibitory potential of wine and tea against α-amylase and α-glucosidase for management of hyperglycemia linked to type 2 diabetes. Journal of Food Biochemistry, 32, 15-31. https://doi.org/10.1111/j.1745-4514.2007.00165.x

Marinova, D., Ribarova, F., & Atanassova, M. (2005). Total phenolics and total flavonoids in Bulgarian fruits and vegetables. Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 40(3), 255-260.

Nahoum, V., Roux, G., Anton, V., Rougé, P., Puigserver, A., Bischoff, H., Henrissat, B., & Payan, F. (2000). Crystal structures of human pancreatic α-amylase in complex with carbohydrate and proteinaceous inhibitors. Biochemical Journal, 346(1), 201-208. https://doi.org/10.1042/bj3460201

Okonogi, S., Duangrat, C., Anuchpreeda, S., Tachakittirungrod, S., & Chowwanapoonpohn, S. (2007). Comparison of antioxidant capacities and cytotoxicities of certain fruit peels. Food Chemistry, 103(3), 839-846. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2006.09.034

Palanisamy, U. D., Ling, L. T., Manaharan, T., & Appleton, D. (2011). Rapid isolation of geraniin from Nephelium lappaceum rind waste and its anti-hyperglycemic activity. Food Chemistry, 127(1), 21-27. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2010.12.070

Phụng, N. K. P. (2007). Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

Saghir, N. S., Mulvancy, R. L., & Azam, F. (1993). Determination of nitrogen by microdiffusion in mason jars. I. Inorganic nitrogen in soil extracts. Communications in Soil Science and Plant Analysis, 24(13-14), 1.745-1.762.

https://doi.org/10.1080/00103629309368912

Skehan, P., Storeng, R., Scudiero, D., Monks, A., McMahon, J., Vistica, D., Warren, J. T., Bokesch, H., Kenney, S., & Boyd, M. R. (1990). New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer - drug screening. Journal of the National Cancer Institute, 82, 1107-1112. http://dx.doi.org/10.1093/jnci/82.13.1107

Soeng, S., Evacuasiany, E., Widowati, W., & Fauziah, N. (2015). Antioxidant and hypoglycemic activities of extract and fractions of Rambutan seeds (Nephelium lappaceum L.). Biomedical Engineering, 1(1), 13-18. http://doi.ord/10.26656/fr.2017.2(1).150

Sun, L., Zhang, H., & Zhuang, Y. (2012). Preparation of free, soluble conjugate, and insoluble‐bound phenolic compounds from peels of rambutan (Nephelium lappaceum) and evaluation of antioxidant activities in vitro. Journal of Food Science, 77(2), C198-C204. https://doi.org/10.1111/j.1750-3841.2011.02548.x

Thảo, H. T., Bé V. T., Trung P. V., & Hạnh N. N. (2012). Phân lập và nhận danh cấu trúc hóa học các hợp chất flavonoid glycosid từ vỏ trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L.). Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50(3A), 68-72.

Thitilertdecha N., Teerawutgulrag A., & Rakariyatham N. (2008). Antioxidant and antibacterial activities of Nephelium lappaceum L. extracts. LWT-Food Science Technology, 41, 2029-2035. http://doi.org/10.1016/j.lwt.2008.01.017

Thitilertdecha, N., Teerawutgulrag, A., Kilburn, J. D., & Rakariyatham, N. (2010). Identification of major phenolic compounds from Nephelium lappaceum L. and their antioxidant activities. Molecules, 15(3), 1453-1465. https://doi.org/10.3390/molecules15031453

Thông, L. H., Hạnh, H. T. N., & Khôi, N. N. (2011). Tác dụng chống oxy hóa in vitroin vivo của các phân đoạn từ cao chiết vỏ chôm chôm. Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, 15(1), 334-342.

Uduwela, U. D. H. K., Deraniyagala, S. A., & Thiripuranathar, G. (2019). Antioxidant and anti-inflammatory potential of the aqueous extract of the peel of a Sri Lankan variety of Nephelium lappaceum Linn. World Journal of Pharmaceutical Research, 8(2), 154-166.

Viện Dược liệu (2006). Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Waterman, P. G., & Mole, S. (1994). Analysis of phenolic plant metabolites. Blackwell Scientific Publications, Oxford, 73-99.

Wojdylo, A., Oszmianski, J., & Czemerys, R. (2007). Antioxidant activity and phenolic compounds in 32 selected herbs. Food Chemistry, 105, 940-949. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2007.04.038

Yunusa, A. K., Abdullahi, N., Rilwan, A., Abdulkadir, A. R., & Dandago, M. A. (2018). DPPH radical scavenging activity and total phenolic content of rambutan (Nephelium lappaceum) peel and seed. Annals Food Science Technology, 19, 774-79.

Zhang, C., Suen, C. L. C., Yang, C., & Quek, S. Y. (2018). Antioxidant capacity and major polyphenol composition of teas as affected by geographical location, plantation elevation and leaf grade. Food Chemistry, 244, 109-119. http://doi.org/10.1016/j.foodchem.2017.09.126

Zhishen, J., Mengcheng, T., & Jianming, W. (1999). The determination of flavonoid contents in mulberry and their scavenging effects on superoxide radicals. Food Chemistry, 64(4), 555-559. https://doi.org/10.1016/S0308-8146(98)00102-2