Phạm Thanh Vũ , Phan Chí Nguyện * , Nguyễn Thanh Chánh Lê Quang Trí

* Tác giả liên hệ (pcnguyen@ctu.edu.vn)

Abstract

The study is aimed to assess factors affecting the implementation of land use plans which was the basis for proposing solutions to improve land use efficiency in Tan Phuoc district. The study was conducted 72 experts to determine factors and their impact levels using the Analytic Hierarchy Process method (AHP). The results showed that factors about soil quality, water resources, market ability, weather, profit and product price were the ones that had much impact on the implementation of agricultural land use plan. For non-agricultural land, factors about financial of project owners, financial ability of the investor, planners and the project owner are factors that were highly appreciated by experts. Conversely, factors the policy of dealing with violations received little attention. Since then, 9 solutions have been proposed for the implementation of agricultural land use plan. In which, it is priory of implementing solutions to improve soil quality, water sources and consumer product markets. In addition, 11 solutions have been proposed to improve the efficiency of non-agricultural land use plans with an emphasis on solutions on financial supply policies, financial capacity of investors, planners and project implementers.

Keywords: Analytic hierarchy process, impact factors, land use plan, Tan Phuoc district

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại huyện Tân Phước. Nghiên cứu đã tham vấn 72 chuyên gia để xác định các yếu tố và mức độ tác động bằng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP). Kết quả cho thấy đối với nhóm đất nông nghiệp các yếu tố thổ nhưỡng, nguồn nước, khả năng thị trường tiêu thụ, thời tiết, lợi nhuận và giá cả sản phẩm có sự tác động nhiều đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất. Đối với nhóm đất phi nông nghiệp, yếu tố cung cấp tài chính, khả năng tài chính của chủ đầu tư, người đề xuất thực hiện và chủ dự án thực hiện là những yếu tố được quan tâm nhiều của chuyên gia. Trái lại, yếu tố chính sách xử lý vi phạm ít được quan tâm. Từ đó, 09 giải pháp cho thực hiện kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp được đề xuất. Trong đó, giải pháp cải tạo thổ nhưỡng, nguồn nước và thị trường tiêu thụ sản phẩm cần ưu tiên thực hiện. Bên cạnh đó, 11 giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp được đề xuất, trong đó chú trọng các giải pháp về chính sách cung cấp tài chính, khả năng tài chính của chủ đầu tư, người đề xuất thực hiện và chủ thực hiện dự án.

Từ khóa: Huyện Tân Phước, kế hoạch sử dụng đất, phân tích thứ bậc, yếu tố tác động

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh, B. T, Bồng, N. Đ, & Tám, Đ. T. (2013). Một số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, 11(5), 654-662.

Dũng, L. C, Sánh, N. V, Tuấn, V. V, & Thoa, N. T. K. (2019). Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(5), 73-81. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.146

Lợi, L. T, Nguyện, P. C, & Định, N. V. (2016). Xác định thực trạng vi phạm của các tổ chức kinh tế và đề xuất giải pháp tại tỉnh Bến Tre. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Quản lý đất đai vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2016. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Khương, L. T, Tuấn, T. A, & Tưởng, T. Q. (2014). Nghiên cứu đề xuất bổ sung một số cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hướng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam. Tạp chí Quản lý chính sách Khoa học và Công nghệ, 3(3), 54-65.

Hiệp, H. P, Thu, L. N. T. B, Khoa, L. V, & Lan, N. T. N. (2019). Đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2014 làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(3A), 33-43. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.063

Lu, J., Zhang, G., Ruan, D., & Wu, F. (2007). Multi-Objective Group De-cision Making: Method, software, and application with fuzzy tech-niques. World scientific Publishing, Singapore. https://doi.org/10.1142/p505

Khwanruthai, B., & Yuji, M. (2012). Land Use and Natural Resources Planning for Sustainable Ecotourism Using GIS in Surat Thani, Thailand. Journal sustainability, 4(3), 412-429. https://doi.org/10.3390/su4030412.

Quý, N. V, & Thư, T. A. (2016). Khảo sát mối tương quan giữa hàm lượng lân và hoạt tính enzyme phosphatase trên đất phèn chuyên canh khóm tại Tân Phước - Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (43), 45-60. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.197

Lê, N. T. H, Huy, V. T, Vũ, P. T, & Nguyện, P. C. (2020). Các yếu tố của đô thị hóa ảnh hưởng đến đời sống người dân tại Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Đất, 61, 130-135.

Hiển, P. V. (2014). Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam: Kết quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ. Nghiên cứu Đông Nam Á, 12, 64-70.

Vu, P. T., Minh, V. Q., Nguyen, P. C., Dung, T. V., Cuong, N. T., & Lan, N. T. P. (2020). Estimating the criteria affected to agricultural production: case of Chau Thanh A district, Vietnam. Asian Journal of Agriculture and Rural Development, 10, 463-472. doi:10.18488/journal.1005/2020.10.1/ 1005.1.463.472

Nguyện, P. C, Trí, L. Q, Vũ, P. T, & Minh, V. Q. (2019). Sản xuất lúa và rau màu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học đất, 55, 80-85. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.16.2.2439(2019)

Nguyện, P. C, Thành, N. M, Vũ, P. T, & Huy, V. T. (2020). Giải pháp khắc phục các yếu tố hạn chế trong sản xuất nông nghiệp vùng giữa Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thực trạng quản lý đất đai và Bất động sản ở Miền Trung và Tây Nguyên (lần thứ nhất) (pp. 313-323). Nhà xuất bản Đại học Huế.

Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tân Phước. (2020). Báo cáo kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 đến năm 2019 và kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Tân Phước. http://tanphuoc.tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/ke-hoach-su-dung-at-nam-2020/20022389.

Nghệ, P. V. (2012). Công tác quản lý đất đai - những vấn đề đang đặt ra. Truy cập ngày 28/07/2021; từ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/cong-tac-quan-ly-dat-dai-nhung-van-de-dang-dat-ra-18200.html.

Saaty, T L. (1980). The Analytic Hierarchy Process, McGraw Hill. New York. https://doi.org/10.21236/ADA214804

Saaty, T.L., & Peniwati, K. (2008). Group decision making: drawing out and reconciling differences. Pittsburgh, PA: RWS Publications.

Samo, D., & Anka, L. (2009). Multi-attribute Decision Analysis in GIS: Weighted Linear Combination and Ordered Weighted Averaging. Informatica 33(4), 459-474. http://informatica.si/ojs-2.4.3/index.php/informatica/article/viewFile/263/260.

Ủy ban nhân dân huyện Tân Phước. (2015). Báo cáo Thuyết minh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Phước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. http://tanphuoc.tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-huyen-tan-phuoc-den-nam-2020-dinh-huong-den-nam-2030/8876695.