Hà Phước Hùng , Nguyễn Trung Tín Nguyễn Thanh Phương *

* Tác giả liên hệ (ntphuong@ctu.edu.vn)

Abstract

The Soc Trang - Bac Lieu coastal region is about 128 km long with four main estuaries including Tran De, My Thanh, Nha Mat, and Ganh Hao. The coastal fishes were investigated from 03/2018 to 01/2022 by trawl-net, stow-net, and gill-net boats. The results showed that there were 122 fishes identified belonging to 45 families of 17 orders. There were 64 species of the Perciformes (sharing 53.3% of the total) and the others were Clupeiformes with 15 fishes (12.3%), Pleuronectiformes with 11 fishes (9.02%); and other orders with only from 1 to 6 fishes (0.82 – 4.92%). Fish composition in different sampling sites of Soc Trang - Bac Lieu coastline was similar, but there was different number of species among the estuary areas in months of theyear, and in different years; the highest number of species was found in November (at Tran De and My Thanh estuaries) and in July (at Nha Mat estuary). There were some fishes rarely found such as Otolithoides biauritus, Scomberoides lysan, Netuma thalassina, and Leptomelanosoma indicum. The fish composition of Soc Trang and Bac Lieu coastal regions was diverse and rich.

Keywords: Fish species, resources, coastal area

Tóm tắt

Vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu dài 128 km có 4 cửa sông gồm Định An, Mỹ Thanh, Nhà Mát và Gành Hào. Thành phần loài cá vùng này đã được khảo sát từ tháng 3/2018 đến tháng 01/2022 bằng phương tiện lưới kéo, lưới đáy và lưới rê. Kết quả đã định danh được 122 loài, thuộc 45 họ của 17 bộ. Trong đó, cá thuộc Bộ Perciformes chiếm chủ yếu với 65 loài (53,3%), tiếp theo là bộ Clupeiformes có 15 loài (12,3%), bộ Pleuronectiformes có 11 loài (9,02%) và các bộ khác chỉ từ 1 đến 6 loài (0,82 - 4,92%). Phân bố thành phần loài dọc ven biển gần tương tự nhau. Có sự biến động về số loài theo tháng và theo năm, tháng có nhiều loài nhất là tháng 11 (Trần Đề và Mỹ Thanh) và tháng 7 (Nhà Mát). Một số loài cá hiếm hoặc không xuất hiện như cá đường (Otolithoides biauritus), cá thu bè (Scomberoides lysan), cá thiều (Netuma thalassina) và cá nhụ Ấn Độ (Leptomelanosoma indicum). Thành phần loài cá ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu khá phong phú và đa dạng.

Từ khóa: Loài cá, nguồn lợi, vùng ven biển

Article Details

Tài liệu tham khảo

Badjeck, M., Allison, E. H., Halls, A. S., & Dulvy, N. K. (2010). Impacts of climate variability and change on fishery-based livelihoods. Marine Policy, 34(3), 375-383 DOI: 10.1016/j.marpol.2009.08.007.

Baird, I. G. (2009). The Don Sahong Dam: Potential impacts on regional fish migrations, livelihoods, and human health. POLIS Project on Ecological Governance, University of Victoria, Canada.

Baran, E., & Myschowoda, C. (2008). Dams and fisheries in the Mekong Basin. Aquatic Ecosystem Health and Management, 12, 227–234. DOI: 10.1080/14634980903149902

Barletta, M., & Blaber, S. J. M. (2007). Comparison of fish assemblages and guilds in tropical habitats of the Embley (Indo-West Pacific) and Caeté (Western Atlantic) estuaries. Bulletin of Marine Science, 80(3), 647–680

Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (2012). Cổng thông tin điện tử. https://www.mpi.gov.vn. Truy cập ngày (09/02/2022)

Carpenter, K. E., & Niem, V. H. (1999a). The living marine resources of the Western Central Pacific. Volume 3: Batoid fishes, chimaeras, and bony fishes. Part 1 (Elopidae to Linophrynidae). FAO species identification guide for fishery purposes. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome.

Carpenter, K. E., & Niem, V. H. (1999b). The living marine resources of the Western Central Pacific. Volume 4: Bony fishes. Part 2 (Mugilidae to Carangidae). FAO species identification guide for fishery purposes. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome.

Carpenter, K. E., & Niem, V. H. (2001a). The living marine resources of the Western Central Pacific. Volume 5: Bony fishes. Part 3 (Menidae to Pomacentridae). FAO species identification guide for fishery purposes. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome.

Carpenter, K. E., & Niem, V. H. (2001b). The living marine resources of the Western Central Pacific. Volume 6: Bony fishes. Part 4 (Labridae to Latimeriidae), estuarine crocodiles, sea turtles, sea snakes and marine mammals). FAO species identification guide for fishery purposes. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome.

Chao, L., Janekikarn, S., Hasan, M. E., Seah, Y. G., Quang, N. V., & Mohanraj, G. (2020). Otolithoides biauritus. The IUCN red list of threatened species 2020: Technical Report. DOI: 10.2305/IUCN.UK.2020-1.RLTS.T49188068A49235589.en

Ching-Hsien, H., Hsueh-Jung, L., Jyun-Long, C., & Nobuyuki, Y. (2016). Changes in fish species composition as shown by coastal fisheries under climate change: evidence from catch data (1996-2012) in the Gongliao Village, Taiwan. ICEO & SI Conference, June 26-28, Keelung. Taiwan.

Định, T. Đ., Shibukawa, K., Phương, N. T., Hùng, H. P., Lợi, T. X., Hiếu, M. V. & Kenzo, U. (2013). Mô tả định loại cá đồng bằng sông Cửu Long (Fishes of the Mekong Delta, Vietnam). Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 174 trang.

Đồng, N. X., & Lưu, P. T. (2017). Đa dạng thành phần loài cá vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 15(3A), 95-104

FAO. (1999a). FAO species identification guide for fishery purposes. Rome, Italy.

FAO. (1999b). FAO species identification guide for fishery purposes. Rome, Italy.

FAO. (2001a). FAO species identification guide for fishery purposes. Rome, Italy.

FAO. (2001b). FAO species identification guide for fishery purposes. Rome, Italy.

FishBase. (2022). A global information sustem of fishes. Version 02/2022. http://www.fishbase.org. Ngày truy câp 17/4/2022.

French, B., Wilson, S., Holmes, T., Kendrick, A., Rule, M., & Ryan, N. (2021). Comparing five methods for quantifying abundance and diversity of fish assemblages in seagrass habitat. J. Ecological Indicators, 124, 1-13. https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2021.107415

Ghosh, S., Pillai, N. G. K., & Dhokia, H. K., (2009a). Fishery and population dynamics of Harpadon nehereus (Ham.) off the Saurashtra coast. Indian Journal of Fisheries. 56(1): 13-19.

Ghosh, S., Mohanraj, G., Asokan, P. K., Dhokia, H. K., Zala, M. S., & Bhint, H. M. (2009b). Flourishing trade of air bladders at Okha, Gujarat. Marine Fisheries Information Service, Technical and Extension Series, 201, 21-22. https://doi.org/10.33997/j.afs.2009.22.1.027

Halls, A. S. (2011). Climate Change in the Lower Mekong Basin: Impacts on Floods & Fisheries. Catch and Culture: Fisheries Research and Development in the Mekong Region, The Mekong River Commission [MRC]. https://www.researchgate.net/publication/257257581

Hoa, T. T. H., Quang, V. V., Vũ, N. P. U., Thảo, L. T. T., & Thịnh, T. C. (2014). Thành phần loài cá khai thác ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 20, 70–88.

IUCN. (2014). Red list of threatened speciestm, version 2014.2. https://www.iucnredlist.org

King, M. D. (2015). Climate change and Vietnamese fisheries: Ppportunities for conflict prevention. The Center for Climate and Security. Briefer No. 26.

Khoa, T. T., & Hương, T. T. T. (1993). Định loại cá nước ngọt vùng đồng bằng sông Cửu Long. Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Motomura, H. (2004). Threadfins of the world (Family Polynemidae): An annotated and illustrated catalogue of polynemid species known to date. FAO Species Catalogue for Fishery Purposes No. 3.

NAGAO. (2021). Fishes of the Indochinese Mekong. Nagao Natural Environment Foundation, Tokyo. 546 pages.

Nelson J. S. (2006). Fishes of the world (4th ed.). John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, News Jersey, USA.

Phụng, N. H., & Lan, T. H. (1994). Danh mục cá biển Việt Nam. Tâp I. Lớp cá lưỡng tiêm (Aphioxi) và Lớp cá sụn (Chondrichthyes). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Phụng, N. H., & Thi, N. N. (1994). Danh mục cá biển Việt Nam. Tâp II. Lớp cá xương (Osteichthyes). Từ Bộ cá cháo biển (Elopiformes) đến Bộ cá đối (Mugiliformes). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuât Hà Nội.

Phụng, N. H. (chủ biên), Phấn, L. T., Thi, N. N., Đính, N. P., Nhung, Đ. T. N. & Lục, N. V. (1995). Danh mục cá biển Việt Nam. Tâp III. Bộ cá vược (Perciformes). Bộ phụ cá vược (Percoidei) và Bộ phụ cá ép (Echeneoidei). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuât Hà Nội.

Phụng, N. H. (chủ biên), Thi, N. N., Đính, N. P., & Nhung, Đ. T. N. (1997). Danh mục cá biển Việt Nam. Tâp IV. Bộ cá vược (Perciformes). Bộ phụ cá vược (Percoidei). Tiếp từ Bộ phụ Cá bàng chài (Labroidei) đến Bộ phụ Cá chim trắng (Stromateoidei). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Phụng, N. H. (1999). Danh mục cá biển Việt Nam. Tâp V. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Seggel, A., & De Young, C. (2016). Climate change implications for fisheries and aquaculture: Summary of the findings of the Intergovernmental Panel on Climate Change Fifth Assessment Report. FAO Fisheries and Aquaculture. Circular No. 1122. Rome, Italy.

Son, D. M., & Thuoc, P. (2003). Management of coastal fisheries in Vietnam, p. 957 - 986. In G. Silvestre, L. Garces, I. Stobutzki, M. Ahmed, R.A. Valmonte-Santos, C. Luna, L. Lachica-Aliño, P. Munro, V. Christensen & D. Pauly (eds.) Assessment, Management and Future Directions for Coastal Fisheries in Asian Countries. WorldFish Center Conference Proceedings 67.

Thảo, L. T. T., Quang, V. V., & Vũ, N. P. U. (2018). Thành phần loài khu hệ cá vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 18(2), 166-177. https://doi.org/10.15625/1859-3097/18/2/8997

Thi, N. N. (2008). Cá biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Toán, D. V. (2018). Hệ sinh thái san hô vịnh Vân Phong và các giải pháp bảo vệ môi trường biển. Tạp chí Môi trường. Số 5. http://tapchimoitruong.vn/.

Tuấn, V. S. (2015). Bàn về vấn đề bảo tồn và khai thác nguồn lợi hải sản từ góc nhìn văn hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 21(1), 103-107

Văn, M. V., Tuấn, N. A., Định, T. Đ., & Hùng, H. P. (2010). Đặc điểm thành phần loài và tính chất khu hệ cá, tôm phân bố ở vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 15a, 232-240

Vi, N. T. T., & Quang, V. V. (2015). Nguồn giống cá ở rạn san hô vùng bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 15(4), 355-363, DOI: 10.15625/1859-3097/15/4/6472

Whitehead, P. J. P. (1984). Harpadontidae. W. Fischer & G. Bianchi (eds.) FAO species identification sheets for fishery purposes. Western Indian Ocean (Fishing area 51). Vol. 2. FAO, Rome.