Phạm Thị Phương Thảo * , Lê Văn Hòa , Lê Thị Hoàng Yến Nguyễn Văn Dương

* Tác giả liên hệ (ptpthao@ctu.edu.vn)

Abstract

The objectives of this study were to determine the effects of vine pruning and drought stress treatments on the number of tuberous roots, total yield, and quality of purple sweet potatoes (Ipomoea batatas (Lam.) L.). Experiments were conducted using randomized complete block design (RCBD), one factor, with 5 treatments including well-irrigated (control), vine pruning (at 35 days after planting), droughted for 3 days, 5 days, and 10 days (after planting 30 days) with seven replications for each treatment. The results showed that the treatments of pruning vines, droughted for 3 days, 5 days, and 10 days had significantly improved some growth parameters and the number of commercial tuberous roots (>9 roots/pot), commercial yield, and total yield (>900 g/pot). The treatment of vine pruning at 35 days after planting or applying drought for 3 days produced a higher total number of tubers roots (>16 roots/pot) than the control treatment. The highest content of anthocyanin (79,9 mg/ 100 g fresh weight) and total sugar (47,5 mg/g fresh weight) was observed at the application of drought stress for 3 days. Therefore, vine pruning at 35 days after planting or applying drought for 3 days is the best for enhancing the tuberous yield.

Keywords: drought stress, Ipomoea batatas (L.) Lam., tuberous roots, tuberous yield, vine pruning

Tóm tắt

Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của cắt dây và thời gian xử lý khô hạn bằng cách xiết nước đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất củ khoai lang tím (Ipomoea batatas (Lam.) L.) trồng trên giá thể. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, một nhân tố gồm: đối chứng (tưới nước đầy đủ), cắt ngọn dây ở 35 ngày sau khi trồng (SKT), xiết nước trong vòng 3, 5 và 10 ngày tính từ thời điểm 30 ngày SKT. Thí nghiệm được lặp lại 7 lần (1 chậu trồng khoai). Kết quả cho thấy, cắt dây ở 35 ngày SKT, xiết nước trong vòng 3, 5 và 10 ngày có ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng. Nghiệm thức cắt dây ở thời điểm 35 ngày SKT và xiết nước 3 ngày có tổng số củ (trên 16 củ/chậu) và số củ thương phẩm (hơn 9 củ/chậu), năng suất tổng (900 g/chậu) tốt hơn đối chứng. Nghiệm thức xiết nước 3 ngày SKT có hàm lượng anthocyanin và đường tổng số cao, cắt dây ở thời điểm 35 ngày SKT và xiết nước 3 ngày giúp cải thiện năng suất củ.

Từ khóa: cắt dây, Ipomoea batatas (L.) Lam., khoai lang tím, năng suất, xiết nước

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ahmed, M., Dechassa, R. N., & Abebie, B. (2012). Effects of planting methods and vine harvesting on shoot and tuberous root yields of sweet potato (Ipomoea batatas L.) in the Afar region of Ethiopia. African Journal of Agricultural Research, 7(7), 1129-1141. https://doi.org/10.5897/AJAR11.894

Akinmutimi, A. L. (2014). Effects of cocoa dod husk ash and NPK fertilizer on soil nutrient status and sweetpotato yield in a ultisol in Southeastern Nigeria. International journal of advanced research, 2(2), 814-819.

Dubois, M., Gilles, K. A., Hamilton, J. K., Rebers, P. A., & Smith, F. (1956). Colorimetric method for determination of sugars and related substances. Analytical Chemistry Society, 28(3), 350-356. https://doi.org/10.1021/ac60111a017

Franks, S. J., Sim, S., & Weis, A. E. (2007). Rapid evolution of flowering time by an annual plant in response to a climate fluctuation. National Academy of Sciences of the USA, 104(4), 1278-1282. https://doi.org/10.1073/pnas.0608379104

Gaur, P. M., Krishnamurthy, L., & Kashiwagi, J. (2008). Improving drought-avoidance root traits in chickpea (Cicer arietinum L.) - current status of research at ICRISAT. Plant Production Science, 11(1), 3-11. https://doi.org/10.1626/pps.11.3

Hòa, L. V., Thảo, P. T. P., Nghĩa, P. H., Yến, L. T. H., Lâm, T. V. Q., Ngọc, H. T. N., & Duy, L. A. (2017). Ảnh hưởng của liều lượng bón kali đến năng suất và chất lượng hai giống khoai lang tím tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sinh lý thực vật toàn quốc, lần 2, trang 100-108.

Hưng, N.V., Lộc, Đ. T., Sơn, D. V., & Hùng, N. T. (2010). Giáo trình cây khoai lang. Sách chuyên khảo dùng cho đào tạo sau đại học. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Khanna-Chopra, R., & Singh, K. (2015). “Drought resistance in crops: physiological and genetic basis of traits for crop productivity,” in Stress Responses in Plants: Mechanisms of Toxicity and Tolerance, eds B. N. Tripathi and M. Müller (New York, NY: Springer), 267-292. https://doi.org/10.1007/978-3-319-13368-3_11

Labri, A., Etela, L., Nwokocha, H. N., Oji, U. I., Aniyanwu, N. J., Gbaraneh, L.D., Anioke, S. C., Balogun, R. O., & Muhammah, I. R. (2007). Fodder and tuber yields and fodder quality of sweet potato cultivars of different maturity stages in the west African humid forest and savanna zones. Animal Feed Science Technology, 135(1), 126-138. https://doi.org/10.1016/j.anifeedsci.2006.05.021

Laurie, R. N., Laurie, S. M., Du-Plooy, C. D., Finnie, J. F., & Van Staden, J. (2015). Yield of Drought-Stressed Sweet Potato in Relation to Canopy Cover, Stem Length and Stomatal Conductance. Journal of Agricultural Science, 7(1), 201-214. https://doi.org/10.5539/jas.v7n1p201

Lewthwaite, S. L., & Triggs, C. M. (2012). Sweetpotato cultivar response to prolonged drought. Agronomy New Zealand, 42, 1-10. https://doi.org/10.30843/nzpp.2011.64.5973

Nedunchezhiyan, M., Byju, G., & Ray, R. C. (2012). Effect of Tillage, Irrigation, and Nutrient Levels on Growth and Yield of Sweet Potato in Rice Fallow. International Scholarly Research Network. ISRN Agronomy, Article ID 291285, 13. https://doi.org/10.5402/2012/291285

Ngọ, T. X., & Lộc, Đ. T. (2004). Cây có củ và kỹ thuật thâm canh, Quyển 1 – Cây khoai lang. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Phương, N. H. A. (2016). Nghiên cứu sự thay đổi phẩm chất và hàm lượng anthocyanin trong thịt củ khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.) trong thời gian tồn trữ (Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan). Trường Đại học Cần Thơ.

Reddy, B. V. S., Ramesh, S., Reddy, P. S., & Kumar, A. A. (2009). “Genetic enhancement for drought tolerance in Sorghum,” in Plant Breeding Reviews. 31, ed. J. Janick (Hoboken: Wiley-Blackwell), 189-222. https://doi.org/10.1002/9780470593783.ch3

Rukundo, P., Shimelis, H., Laing, M., & Gahakwa, D. (2013). Storage root formation, dry matter synthesis, accumulation and genetics in sweetpotato. Australian Journal of Crop Science, 7, 2054-2061.

Sakamoto, M., & Suzuki, T. (2018). Effect of pot volume on the growth of sweetpotato cultivated in the new hydroponic system. Sustainable Agriculture Research, 7, 137-145. https://doi.org/10.5539/sar.v7n1p137

Saraswati, P., Johnston, M., Coventry, R., & Holtum, J. (2004). Identification of drought tolerant sweet potato (Ipomoea batatas (L.) Lam) cultivars. Retrieved from http://www.regional.org.au/au/cs/ 2004/poster/1/1/1400_sarawastip.htm.

Schmalenbach, I., Zhang, L., Reymond, M., & Jiménez-Gómez, J. M. (2014). The relationship between flowering time and growth responses to drought in the Arabidopsis Landsberg erecta x Antwerp-1 population. Fronties in Plant Science, 5(609), 1-9 https://doi.org/10.3389/fpls.2014.00609

Serraj, R., Bidinger, F. R., Chauhan, Y. S., Seetharama, N., Nigam, S. N., & Saxena, N. P. (2003). “Management of drought in ICRISAT cereal and legume mandate crops,” in Water Productivity in Agriculture: Limits and Opportunities for Improvement, eds J. W. Kijne, R. Barker, and D. Molden (Wallingford: CABI Publishing), 127-144. https://doi.org/10.1079/9780851996691.0127

Sivakumar, T., Lakshmanan, G. M. A, Murali, P. V., & Panneerselvam, R. (2010). Alteration of antioxidative metabolism induced by triazoles in sweet potato. Journal of Experimental Sciences, 1(3), 10-13.

Steed, L. E., & Truong, V. D. (2008). Anthocyanins content, antioxidant activity, and selected physical properties of flowable purple-fleshed sweetpotato purees. Journal of Food Science, 73(5), 215-221. https://doi.org/10.1111/j.1750-3841.2008.00774.x

Tạn, N. C., Định, V. V., Tân, Đ. T., & Tiệp, T. V. (2014). Phát triển mạnh trồng khoai lang siêu cao sản và chất lượng cao để sản xuất ethanol sinh học, tinh bột, thực phẩm và làm giàu cho nông dân. Viện Nghiên cứu và phát triển công nghệ Nông Lâm nghiệp Thành Tây, Hà Nội.

Thảo, P. T. P., Hòa, L. V., Nhẫn, P. P., Yến, L. T. H., Nguyễn, T., & Ngân, L. K. (2016). Ảnh hưởng của hexaconazole đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas (L.) Lam.). Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 2(75), 42-46. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.543

Thảo, P. T. P., Hòa, Yến, L. T. H., & Linh, T. H. (2019). Ảnh hưởng của giá thể trồng chậu, mật độ và ức chế sinh trưởng đến năng suất và hàm lượng anthocyanin của ba giống khoai lang tím. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, V4, 68-75.

Thư, N. T. L. A, Hòa, L. V., & Thảo, P. T. P. (2020). Ảnh hưởng của kỹ thuật cắt dây tại thời điểm 50 ngày sau khi trồng đến đặc tính sinh trưởng, năng suất và chất lượng của ba giống khoai lang tím (Ipomoea batatas (L.) Lam.). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56, 182-190. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2020.157

Truong, V. D., Hu, Z., Thompson, R. L., Yencho, G. C., & Pecota, K. V. (2012). Pressurized liquid extraction and quantification of anthocyanins in purple-fleshedsweet potato genotypes. Journal of Food Composition and Analysis, 26(1-2), 96-103. https://doi.org/10.1016/j.jfca.2012.03.006

Zlatev, Z., & Lidon, F. C. (2012). An overview on drought induced changes in plant growth, water relations and photosynthesis. Emirates Journal of Food Agriculture, 24(1), 57-72. https://doi.org/10.9755/ejfa.v24i1.10599