Ảnh hưởng của nồng độ và thời điểm phun paclobutrazol đến sinh trưởng và hàm lượng tinh dầu của cây sen thơm (Plectranthus hadiensis var. tomentosus (Benth. ex E. Mey.) Codd) trồng chậu
Abstract
This study was conducted to determine the concentration and spraying time of paclobutrazol for the best growth and high essential oil content of vicks plant (Plectranthus hadiensis var. tomentosus). Two-factorial experiment was arranged using completely randomized design (CRD) with 12 triplicated treatments. The first-factor consisted of 4 concentrations of paclobutrazol (0 as control, 50, 100 and 150 ppm) and the second-factor included 3 spraying times of paclobutrazol (20, 35 and 50 days after plantation). The results showed that vicks plant sprayed paclobutrazol at a concentration of 50 ppm at the time of 35 days after planting gave the best of plant height (9.24 cm), number of leaves (114 leaves/plant), stem diameter (4.06 mm), canopy diameter (10.67 cm), leaf length and width (26.7 mm and 20.60 mm, respectively), chlorophyll index (28.20 CCI). The essential oil content of vicks plant was not affected by concentrations and spraying times of paclobutrazol.
Tóm tắt
Nghiên cứu này xác định nồng độ và thời điểm phun paclobutrazol thích hợp để cây sen thơm sinh trưởng tốt và có hàm lượng tinh dầu cao. Thí nghiệm hai nhân tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (completely randomized design - CRD) gồm 12 nghiệm thức và ba lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Nhân tố thứ nhất gồm 4 nồng độ paclobutrazol (0 - đối chứng, 50, 100 và 150 ppm) và nhân tố thứ hai là 3 thời điểm phun paclobutrazol (20, 35 và 50 ngày sau trồng). Kết quả thí nghiệm cho thấy cây sen thơm khi phun paclobutrazol với nồng độ 50 ppm vào thời điểm 35 ngày sau trồng cho kết quả tốt nhất về chiều cao cây (9,24 cm), số lá (114 lá/cây), đường kính thân (4,06 mm), đường kính tán (10,67 cm), chiều dài và chiều rộng lá (theo thứ tự 26,7 mm và 20,60 mm), chỉ số diệp lục tố (28,20 CCI). Nồng độ và thời điểm phun paclobutrazol không ảnh hưởng đến hàm lượng tinh dầu của cây sen thơm.
Article Details
Tài liệu tham khảo
Ahmad, I., Whipker, B. E., & Dole, J. M. (2015). Paclobutrazol or Ancymidol effects on postharvest performance of potted ornamental plants and plugs. Hortscience, 50(9), 1370-1374. https://doi.org/10.21273/HORTSCI.50.9.1370
Quí, C. N., & Duy, M. V. (2019). Ảnh hưởng của nồng độ paclobutrazol lên sinh trưởng, độ cứng và năng suất giống lúa IR50404. Tạp Chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế, 3(1), 1129.
Keramati, S., Pirdashti, H., Babaeizad, V., & Dehestani, A. (2016). Essential oil composition of sweet basil (Ocimum basilicum L.) in symbiotic relationship with Piriformospora indica and paclobutrazol application under salt stress. Acta Biologica Hungarica, 67(4), 412-423. https://doi.org/10.1556/018.67.2016.4.7
Anh, L. Đ. N., Cư, L. Đ., Lydia, K., & Bản, N. K. (2016). Khảo sát thành phần hóa học của tinh dầu thân và lá loài tía tô đất (Melissa officinalis L.). Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 7, 1098-1101.
Mabvongwe, O., Manenji, B. T., Khoza, M., & Chandiposha, M. (2014). The effect of paclobutrazol application time and variety on growth, yield, and quality of potato (Solanum tuberosum L.). Advances in Agriculture, 2016(7), 1-5. https://doi.org/10.1155/2016/1585463
Menon, D. B., & Sasikumar, J. M. (2011). Pharmacognostic study and phytochemical investigation of Plectranthus hadiensis. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(5), 300-304.
Chương, N. V., & Lập, N. T. (2019). Điều tra và đánh giá ảnh hưởng paclobutrazol đến sinh trưởng và năng suất lúa IR 50404. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(6), 23-29. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.164
Sharaf-Eldien, M. N., El-Bably, S. Z., & Magouz, M. R. (2017). Effect of pinching and spraying of paclobutrazol on vegetative growth, flowering and chemical composition of Zinnia elegans, Jacq. Journal of Plant Production, 8(5), 587-592. https://doi.org/10.21608/jpp.2017.40474
Tesfahun, W. (2018). A review on: Response of crops to paclobutrazol application. Cogent Food and Agriculture, 4, 1 - 9. https://doi.org/10.1080/23311932.2018.1525169
The National Gardening Association. (2020). Vicks Plants (Plectranthus hadiensis).
Truy cập từ https://garden.org/plants/view/162863/Vicks-Plant-Plectranthus hadiensis/.
Hâu, T. V., Út, Đ. T., & Tuấn, T. Q. (2001). Hiệu quả của Paclobutrazol trên sự ra hoa trái vụ của sầu riêng Sữa Hột Lép tại Trại thực nghiệm giống cây trồng Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Hội nghị Tổng kết chương trình IPM trên cây ăn trái ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ.
Trâm, T. B., Hiền, N. T., Chiên, T. T., Minh, P. X. B., Mai, N. T. T., Chính H. Q., & Tạo, V. X. (2021). Đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây bạc hà (Mentha arvensis L.) trồng tại Việt Nam. Trung tâm Sinh học Thực nghiệm, Viện Ứng dụng Công nghệ. Bộ Khoa học và Công nghệ.
Thy, L.T.M. (2016). Nghiên cứu quá trình tách tinh dầu húng chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Công nghệ Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, 10, 14-17.
Vaz, F., Santos, E., Silva, S., Araujo, A., Stamford ,T., Bandeira, A., Brasileiro, A. C., Stamford, N. P., Mouco, M. A., & Gouveia, E. (2015). Biodegradation of Paclobutrazol - A plant growth regulator used in irrigated mango orchard soil. New Advances and Technology, 5, 85-105. https://doi.org/10.5772/60818
Ueno, H., French, P. N., Kohli, A., & Matsuyuki, H. (1987). Paclobutrazol: Control of Rice lodging in Japan, Proceding 11th International Congress of Plant Protection. Manila.
Xia, X., Tang, Y., Wei, M., & Zhao, D. (2018). Effect of paclobutrazol application on plant photosynthetic performance and leaf greenness of herbaceous peony. Horticulturae, 4(1), 1-12. https://doi.org/10.3390/horticulturae4010005
Zhou, W.J. & Xi, H.F (1993). Effects of mixtalol and paclobutrazol on photosynthesis and yield of rape (Brassica napus). Journal of Plant Growth Regulation, 12, 157-161. https://doi.org/10.1007/BF00189647