Lâm Tâm Nguyên * Trần Thị Thanh Hiền

* Tác giả liên hệ (ltnguyen@nomail.com)

Abstract

The survey was conducted in two phases, the first in 2015 and the second in 2020, with direct interviews conducted at mudcrab (Scylla paramamosain) hatcheries in three Mekong Delta provinces, including Bac Lieu, Ca Mau, and Kien Giang, to collect information on mudcrab hatchery production techniques and food use in mudcrab larvae rearing. The zoea1 larval density ranges between 101.6 and 192.7 larvae/m2. Survival rates for megalopa and crab 1 were 8.17 percent for megalopae and 6.74 percent for crab 1. The findings revealed that in the rearing of mub crab larvae, 100% of hatcheries used a combination of Artemia and artificial feed (for shrimp larvae). Protein content in feed ranges from 42 to 52%, with lipids ranging from 7 to 14.2 %. Artemia covered a large portion of the cost (75%) while artificial feed accounted for only 3 %. The production of mud crab larvae in the Mekong Delta is still heavily reliant on Artemia sources, and there is no formulated feed for mud crab rearing, so research on mud crab larvae rearing feed is required for mud crab hatcheries.

Keywords: Ấu trùng cua, Scylla paramamosain, thức ăn, trại giống cua

Tóm tắt

Khảo sát được thực hiện 2 đợt: đợt 1 vào năm 2015 và đợt 2 vào năm 2020 bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ sản xuất giống cua biển (Scylla paramamosain) ở 3 tỉnh ĐBSCL có nghề sản xuất giống cua phát triển mạnh gồm Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang nhằm thu thập thông tin về kỹ thuật sản xuất giống cua biển, tình hình sử dụng thức ăn trong ương ấu trùng cua biển. Mật độ ương ấu trùng cua giai đoạn zoea1 trong khoảng 101,6 và 192,7. Tỷ lệ sống megalopa và cua 1: megalopae trung bình 8,17%, và cua 1 là 6,74%.  Kết quả khảo sát cho thấy 100% các trại sản xuất giống cua sử dụng kết hợp ấu trùng Artemia với thức ăn nhân tạo cho tôm để ương ấu trùng cua biển. Hàm lượng protein thức ăn dao động từ 42-52% và lipid từ 7 đến 14,2%.  Chi phí thức ăn Artemia chiếm tỷ lệ cao (75%) và chi phí thức ăn nhân tạo chỉ chiếm 3%. Sản xuất giống cua biển ở Đồng bằng sông Cửu Long còn phụ thuộc nhiều vào nguồn Artemia và chưa có thức ăn chuyên cho ương giống cua biển, vì vậy việc nghiên cứu sản xuất thức ăn ương ấu trùng cua biển là cần thiết cho việc phát triển nghề sản xuất giống cua biển.

Từ khóa: Ấu trùng cua,, Scylla paramamosain, thức ăn, , trại giống cua

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. (2021). Quyết định phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 (Số 3550/QĐ-BNN-TCTS).

Hải, T. N & Phương, N. T. (2009). Hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các trại sản xuất giống cua biển ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 12, 279-288.

Hải, T. N, Vinh, P. V., & Việt, L. Q. (2018). Khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất giống cua biển (Sylla paramamosain) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(Số chuyên đề: Thủy sản) (1), 169-175. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2018.022

Hải, T. N., & Việt, L. Q. (2017). Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamosain). Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 49, 122-127. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.030

Hải, T. N., & Việt, L. Q. (2018). Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 48, 42-48. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.615

Hải, T. N., Phương, N. T., & Việt, T. V. (2003). Khảo sát sự biến động cua giống và tình hình khai thác giống cua ở vùng ven biển phía Tây-Nam Ðồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Thủy sản số tháng 2/2003.

Hamasaki, K. (2003). Effects of temperature on the egg incubation period, survival and developmental period of larvae of the mud crab (Scylla serrate) (Forskål) (Brachyura: Portunidae) reared in the laboratory. https://doi.org/10.1016/S0044-8486(02)00662-2

Heasman, M. P., & Fielder, D. R. (1983). Laboratory spawning and mass rearing of the mangrove crab (Scylla serrate) (Forskal), from first zoea to first crab stage. Aquaculture, 34(3-4), 303- 316. https://doi.org/10.1016/S0044-8486(02)00662-2

Holme, M. H., I. Brock, P.C. Southgate, & Zeng, C. (2009). Effects of starvation and feeding on lipid class and fatty acid profile of late stage mud crab (Scylla serrata) larvae. Journal of the World Aquaculture Society, 40(4), 493-504. https://doi.org/10.1111/j.1749-7345.2009.00278.x

Jones, D. A. (1998). Crustacean larval microparticulate diets. Reviews in Fisheries Science, 6(1-2), 41-54. https://doi.org/10.1080/10641269891314186

Mente, E. (2006). Protein nutrition in crustaceans. CAB Reviews Perspectives in Agriculture, Veterinary Science. Nutrition and Natural Resources, 1(043), 1- 7 p. https://doi.org/10.1079/PAVSNNR20061043

Nhứt, T. M. (2010). Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) hai giai đoạn với các mật độ và khẩu phần ăn khác nhau. Luận văn cao học. Trường Đại học Cần Thơ.

Petersen, E. H., T. H Phuong, N. V. Dung, P. T. Giang, N. K. Dat, V. A. Tuan, T. V. Nghi and B.D. Glencross, 2013. Bioeconomics of mud crab, (Scylla paramamosain) culture in Vietnam. Reviews in Aquaculture, 5, 1-9.

Sheen, S. S., & Wu, S. W. (1999). The effects of dietary lipid levels on the growth response of juvenile mud crab (Scylla serrate). Aquaculture, 175, 143-153. https://doi.org/10.1016/S0044-8486(99)00027-7

Teshima, S., Ishikawa M., &, S. (2000). Nutritional assessment and feed intake of microparticulate diets in crustaceans and fish. Aquaculture Research, 31(8-9), 691-702. https://doi.org/10.1046/j.1365-2109.2000.318490.x

Việt, L. Q., & Hải, T.N. (2016). Đánh giá khả năng thay thế Artemia Vĩnh Châu bằng Artemia Thái Lan trong ương ấu trùng cua biển (Sylla paramamasain). Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 12 (73): 100 – 104.

Việt, L. Q., & Hải, T.N. 2019. Ảnh hưởng của số lần cho ăn lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain). Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số 5B (2019): 42-47.